Giá vàng tăng nóng, chuyên gia cảnh báo rủi ro kép khi mua vàng giá cao

Giới chuyên gia cho rằng việc mua vàng thời điểm này 'cực kỳ rủi ro' vì nhà nước sẽ có nhiều biện pháp kéo giá vàng trong nước gần hơn với thế giới. Vì thế, lúc đó, ai mua giá cao sẽ chịu thiệt hại kép từ chênh lệch mua - bán (khoảng 2 triệu đồng/lượng) và việc NHNN có biện pháp can thiệp để hạ nhiệt giá.

Sốc với cơn lốc giá vàng

Giá vàng liên tục tăng, thay đổi từng giờ. Hiện thương hiệu SJC được giao dịch ở mức 92,2 triệu đồng/ lượng. Những bất cập và chênh lệch lớn về giá vàng trong nước và thế giới đã khiến các chuyên gia đưa ra kiến nghị: Sớm cho nhập khẩu vàng để chặn đà tăng giá vàng vì tâm lý.

Giá vàng tăng do đầu cơ?

Giá vàng liên tục tăng, thay đổi từng phút và tính ra chỉ trong buổi sáng 10/5 mỗi lượng vàng đắt thêm gần 3 triệu đồng. Giá vàng thương hiệu quốc gia SJC đang được giao dịch 92 triệu đồng/ lượng.

Giá vàng SJC đạt mốc 92 triệu đồng/lượng, tăng mạnh do tâm lý 'đầu cơ'?

Tới trưa 10/5, giá vàng SJC lập đỉnh mốc mới, tăng cao nhất trong lịch sử với giá bán ra là 92 triệu đồng/lượng, tăng 2,5 triệu đồng/lượng so với cuối phiên ngày 9/5. Khoảng cách giữa giá mua và bán chênh nhau tới 2,5 triệu đồng/lượng, đẩy rủi ro lớn về phía người mua vàng.

Giá vàng tăng 'thẳng đứng': Nên bán hay mua?

Giá vàng miếng SJC tiếp diễn cảnh tăng giá 'mất kiểm soát' khi lên tới gần 92 triệu đồng/lượng. Trong 'cơn sóng' vàng này nên mua hay bán?

Giá vàng miếng SJC 'điên loạn', ai hưởng lợi?

Giá vàng miếng SJC tiếp diễn cảnh tăng giá 'mất kiểm soát' khi lên sát mốc 90 triệu đồng/lượng. Trong cơn sóng vàng này ai là người hưởng lợi?

Giá vàng hôm nay 16/4/2024: Giá vàng SJC lướt sóng chóng mặt, khoảng cách mua-bán quá lớn, người tiêu dùng Mỹ-Trung hành động trái ngược

Giá vàng hôm nay 16/4/2024, giá vàng SJC biến động rất mạnh, tiếp tục thiết lập kỷ lục mới trước khi giảm nhiệt. Giá vàng thế giới giảm nhẹ khi các nhà đầu tư tìm kiếm tài sản trú ẩn an toàn trong bối cảnh xung đột gia tăng ở Trung Đông. Có thể thu hút lực mua mới.

Hết thời lướt sóng địa ốc

Dù thị trường đang có dấu hiệu hồi phục nhưng các nhà đầu tư đã mua bán cẩn trọng hơn, bởi với nhiều người, những bài học 'lướt sóng chìm xuồng' trong giai đoạn từ bùng nổ đến đóng băng vừa qua vẫn còn là 'cái dằm trong kẽ tay'.

Mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam: Nhìn từ chuyện 'đảo trụ'

Năm 2022, sau những cú sập khiến nhiều 'chứng sĩ' bay mất phần lớn tài khoản, từ đầu quý III/2023 đã có ý kiến lạc quan về một giai đoạn uptrend.

Đo sức bền thị trường

Thị trường chứng khoán trong nước vừa trải qua một nhịp tăng trưởng khá tốt, nhưng nếu so với thị trường các nước trong khu vực thì định giá vẫn còn khá hấp dẫn, với P/E ở mức 15 lần, P/B ở mức hơn 1,7 lần.

Du lịch Sa Pa và những con số ấn tượng trong những tháng đầu năm 2024

Dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, thị xã Sa Pa đón hơn 112.000 lượt khách du lịch trong và ngoài nước, doanh thu lên đến gần 400 tỷ đồng. Các cơ sở lưu trú liên tục kín phòng với tỷ lệ đặt đạt 97% công suất.

Tăng nguồn cung nhà ở giá rẻ, bất động sản hướng đến nhu cầu thực

Mặc dù thị trường BĐS nhà ở tại Đà Nẵng còn gặp nhiều khó khăn. Thời gian tới, nếu có thêm các chính sách hỗ trợ sẽ cải thiện được thanh khoản của thị trường.

Bất động sản nghỉ dưỡng: Bao giờ thoát đáy?

Là phân khúc phát triển mạnh mẽ nhất của thị trường địa ốc giai đoạn 2015 - 2019, bất động sản nghỉ dưỡng được giới đầu tư đặt rất nhiều kỳ vọng. Song ít ai ngờ rằng đây lại là phân khúc 'chìm' sâu nhất trên thị trường trong giai đoạn trầm lắng như hiện nay với những bài toán nan giải về pháp lý vẫn chưa có lời đáp.