Tạo hành lang pháp lý bảo vệ di sản

Kể từ khi Luật Di sản văn hóa ra đời năm 2001, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa luôn được quan tâm. Tuy nhiên sau hơn 20 năm, cần có những thay đổi phù hợp để khắc phục bất cập, phát huy tốt các giá trị di sản văn hóa.

Chiêm ngưỡng cặp long sàng bảo vật quốc gia 'độc nhất vô nhị' ở Ninh Bình

Hai chiếc sập đá được chạm khắc hình rồng, trang trí các họa tiết tinh xảo ở đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng ở Ninh Bình được xem là độc nhất ở Việt Nam.

Mỹ Đức khởi công dự án tu bổ di tích hơn 8.200m2

Sáng 20/1, huyện Mỹ Đức tổ chức khởi công dự án tu bổ, tôn tạo di tích Đền thờ Đinh Tiên Hoàng Đế tại xã Hợp Thanh. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng tham dự.

Xã hội hóa tạo nguồn lực tu bổ, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa

Với phương châm 'Nhà nước và Nhân dân cùng làm', thời gian qua, việc thực hiện xã hội hóa tu bổ, tôn tạo các di tích được các địa phương quan tâm thực hiện và bước đầu đạt được những kết quả rất đáng ghi nhận. Qua đó, tạo diện mạo khang trang cho các di tích, nhưng vẫn giữ được giá trị 'hồn cốt' vốn có của nó.

Phiên thứ nhất 'Nhận diện, bảo tồn kiến trúc nhà ở truyền thống tại di sản thế giới Tràng An'

Ngay sau phiên khai mạc, các đại biểu đã tham dự Phiên thảo luận thứ nhất tại hội thảo với chủ đề 'Nhận diện, bảo tồn kiến trúc nhà ở truyền thống tại di sản thế giới Tràng An. Kinh nghiệm quốc tế' do đồng chí Trần Song Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đồng chí Bùi Văn Mạnh, TUV, Giám đốc Sở Du lịch và PGS.TS. Đặng Văn Bài, Phó Chủ tịch Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia Việt Nam đồng chủ trì.

Phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể trong xây dựng thương hiệu địa phương

Di sản văn hóa vật thể được định nghĩa là các sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học. Đây là những đối tượng, hiện vật, công trình, cảnh quan, địa điểm, di tích lịch sử, kiến trúc, tài liệu và những đại diện khác của con người và xã hội từ quá khứ đến hiện tại. Mỗi một di sản văn hóa vật thể là một câu chuyện tuyệt vời về quá khứ và mang lại sự kiêu hãnh và nhận thức sâu sắc về lịch sử và văn hóa của chúng ta. Vì vậy, di sản văn hóa vật thể đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và truyền tải di sản lịch sử và văn hóa cho thế hệ sau. Luật di sản văn hóa quy định việc quản lý, bảo tồn và phát triển di sản văn hóa trong quốc gia với mục đích bảo vệ, khai thác và phát huy giá trị của di sản văn hóa.

Bài 4: Lan tỏa những giá trị đến cộng đồng (tiếp theo và hết)

Những năm gần đây, nhiều bảo vật quốc gia đã được đến với cộng đồng dưới nhiều hình thức khác nhau: Trưng bày, triển lãm; tạo phiên bản thu nhỏ; ứng dụng công nghệ để giới thiệu, quảng bá… Song, trong 265 bảo vật, vẫn còn nhiều hiện vật 'ngủ yên' trong bảo tàng, di tích, trong các bộ sưu tập tư nhân. Thậm chí, còn có những hiện vật phải dầm mưa, dãi nắng. Điều này đòi hỏi sự quan tâm, đầu tư hơn nữa để bảo vật quốc gia được bảo tồn, phát huy giá trị một cách bền vững.

Phát triển sản phẩm du lịch văn hóa

Nước ta có hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng quý giá. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi để ngành du lịch có thể khai thác và phát triển một cách bền vững. Tuy nhiên việc khai thác lợi thế của di sản trong phát triển du lịch chưa xứng với tiềm năng. Vậy khai thác kho tàng ấy như thế nào để vừa hiệu quả, vừa lâu bền?

Phát hiện một sập đá nghi là di vật cổ tại Ninh Bình

Phát hiện một sập đá nghi là di vật cổ; Tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội; Khánh thành Tượng đài 'Bác Hồ với nông dân Việt Nam' là những thông tin văn hóa nổi bật tại các tỉnh Ninh Bình, Bắc Ninh, Thái Bình.

Để biến khát vọng thịnh vượng của dân tộc thành hiện thực

Dân tộc Việt Nam từ thuở khai sinh lập địa đã có ý chí kiên cường, bất khuất trong đấu tranh vì độc lập của tổ quốc và trong lao động sáng tạo để có cuộc sống ấm no hạnh phúc.