Khi tiền công đức được minh bạch

Nhiều năm trước, việc quản lý hoạt động tại Di tích Quốc gia đền Chợ Củi (Hà Tĩnh) thực hiện kém hiệu quả, tiền công đức được gia đình thủ nhang nộp vào ngân sách địa phương 2,5 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên, khi di tích được giao cho địa phương quản lý, chưa đầy nửa năm 2024 , số tiền công đức nộp ngân sách tăng lên hơn 14 tỷ đồng.

Đền Chợ Củi nộp ngân sách hơn 14 tỷ, 'cơ sở khác đi đâu?'

Việc đền Chợ Củi nộp ngân sách hơn 14 tỷ đồng tiền công đức khiến không ít người đặt câu hỏi: Vậy các cơ sở khác thì sao? Tiền công đức đi đâu? Trách nhiệm thuộc về ai?

Thu 14 tỷ đồng từ hòm công đức của ngôi đền bên Sông Lam

Sau 6 tháng kể từ khi bàn giao, BQL đền Chợ Củi đã thu được 14 tỷ đồng tiền công đức, nộp ngân sách.

Từ đầu năm tới nay, Đền Chợ Củi nộp ngân sách hơn 14 tỷ

Từ đầu năm cho đến nay, Đền Chợ Củi ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã đón gần 70 nghìn lượt du khách, nộp ngân sách nhà nước hơn 14 tỷ đồng.

Đền Chợ Củi nộp hơn 14 tỷ đồng tiền ngân sách trong gần nửa năm

Ban Quản lý Dịch vụ công ích và các điểm du lịch huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) cho biết đã nộp hơn 14 tỷ đồng tiền công đức của đền Chợ Củi (xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân) thu được từ đóng góp trực tiếp vào sổ, hòm công đức và quét mã QR code.

Hà Tĩnh: Đền Chợ Củi nộp ngân sách hơn 14 tỷ đồng

Sáng 29/5, trao đổi với PV, ông Phạm Quang Hòa, Trưởng Ban Quản lý (BQL) dịch vụ công ích và các điểm du lịch huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay, tiền công đức của Đền Chợ Củi nộp vào ngân sách nhà nước hơn 14 tỷ đồng.

Tiền công đức tại đền Chợ Củi nộp vào ngân sách hơn 14 tỷ đồng

Từ đầu năm đến nay, tiền công đức thu nộp ngân sách của đền Chợ Củi (Xuân Hồng, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) là hơn 14 tỷ đồng.

Đến với tín ngưỡng thờ Mẫu: Một hành trình gian khổ

Những năm gần đây, các cơ quan đoàn thể có tổ chức ngày hầu xướng ở các đền, phủ bằng hình thức tập hợp các thanh đồng đạo quan về để hành lễ, nhằm ôn lại lịch sử văn hóa của dân tộc, của các bậc tiền bối cha ông ngày xưa. Theo đó, các nghệ nhân sẽ diễn xuất lại công trạng của các ngài để in sâu, thấm nhuần vào tư tưởng của người dân. Từ đó giúp mọi người hiểu rằng trong lịch sử đã có những vị thần như vậy, để mọi người tin tưởng, đi theo con đường đúng đắn của đạo Mẫu. Bên cạnh đó, việc làm này cũng là dịp để phân tích xem các thanh đồng hầu xướng đã thực đúng việc nhà người, đã phải phép việc thánh hay chưa, có biểu hiện hầu nhố nhăng hay không.

4 lựa chọn du lịch hấp dẫn tại Hà Tĩnh trong kỳ nghỉ lễ

Với nhiều khu, điểm du lịch khang trang, đa dạng loại hình từ rừng tới biển, Hà Tĩnh đáp ứng nhiều lựa chọn hấp dẫn cho du khách trong kỳ nghỉ 30/4 và 1/5.

Lễ giỗ thánh mẫu Liễu Hạnh tại đền Chợ Củi

Lễ giỗ thánh mẫu Liễu Hạnh tại đền Chợ Củi (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) nhằm phát huy và gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.

Cảnh sát cơ động - 'lá chắn thép' giữ bình yên cuộc sống

Phòng Cảnh sát cơ động (CSCĐ) Công an Hà Tĩnh luôn làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng, xây dựng đơn vị vững mạnh, xứng đáng là 'lá chắn thép' giữ bình yên cuộc sống của Nhân dân.

Nghi Xuân đón hơn 162.000 lượt khách du lịch trong quý I

3 tháng đầu năm 2024, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đón 162.259 lượt khách đến tham quan, du lịch, trong đó có 249 lượt khách quốc tế.

Du lịch biển Hà Tĩnh 2024 - Những điểm đến ấn tượng cho du khách

Hà Tĩnh có đường bờ biển dài 137km, được thiên nhiên ban tặng vùng đất hoang sơ, hòa với tiếng sóng biển nhấp nhô đánh vào bờ... Tất cả hội tụ lại, vẽ lên bức tranh thiên nhiên hùng vỹ, kiêu kỳ với nhiều bãi biển xinh đẹp làm mê đắm lòng người.

Xúc tiến, quảng bá du lịch Hà Tĩnh với các tỉnh phía Bắc

Phó Tổng cục trưởng Tổng Cục du lịch Việt Nam Nguyễn Lê Phúc đề nghị Hà Tĩnh nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch và công tác liên kết, xúc tiến quảng bá.

Góc nhìn hôm nay: Hành chính hóa quản lý di tích?

Chuyện lấy cắp hoặc cháy nổ đã từng làm mất nhiều cổ vật, di chỉ quý ở nhiều đình-đền-chùa, khó ngăn chặn, cũng do không thể quy trách nhiệm cho cá nhân trông coi, hay là chính quyền sở tại.

Thời điểm 'vàng' của du lịch Hà Tĩnh

Sau quý I, du lịch Hà Tĩnh đang tăng tốc bước vào đợt cao điểm với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, hướng đến hoàn thành mục tiêu đón 4 triệu lượt khách trong năm 2024.

Quản lý tiền công đức - Bài cuối: Cần luật hóa việc quản lý và sử dụng tiền công đức

Cần phải luật hóa bằng một điều khoản trong Bộ Luật hình sự, hoặc văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao hơn để ngăn ngừa và có cơ sở xử lý những trường hợp đáng tiếc xảy ra như vụ mất tiền ở đền Rừng, hay vụ nhân viên Ban quản lý đền Ông Hoàng Mười trộm tiền công đức xảy ra vào ngày 25/2/2024

Vai trò của cộng đồng dân cư trong việc bảo tồn và phát huy di sản

Từ năm 2016, khi 'Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt' được vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, thì việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa của di sản càng được đẩy mạnh. Từ đó, vai trò của các đồng thầy, thủ nhang và những người giữ quyền sở hữu cơ sở vật chất của di tích tín ngưỡng, được đẩy mạnh, cho dù họ không phải viên chức nhà nước ăn lương ngân sách.

Vai trò thủ từ với quản lý di tích

Liên quan đến clip ghi lại cảnh người đàn ông làm việc trong đền ông Hoàng Mười (huyện Hưng Nguyên, Nghệ An) nghi 'biển thủ' tiền công đức, cơ quan công an địa phương đã vào cuộc điều tra.

Sẽ kiểm tra trên toàn quốc (Bài cuối)

Vi phạm trong thu, quản lý và sử dụng tiền công đức; những con số báo cáo về thu, chi tiền công đức còn gây ra nhiều băn khoăn, nghi hoặc… đó là những câu chuyện đã xảy ra khi cơ quan chức năng tổ chức kiểm tra việc quản lý, sử dụng tiền công đức tại một số đền, chùa trên cả nước.

Đảm bảo thị trường mùa lễ hội đầu xuân an toàn, văn minh

Để đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh, văn minh trong mùa lễ hội đầu xuân, lực lượng quản lý thị trường Hà Tĩnh đang tăng cường kiểm tra, kiểm soát giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ.

Quản lý tiền công đức trên cả nước: Sẽ minh bạch quản lý, thu chi

Lần đầu tiên, các tỉnh, thành trên cả nước phải rà soát, báo cáo tiền công đức về Bộ Tài chính trước ngày 31/3. Thời hạn báo cáo sắp kết thúc, địa phương rốt ráo rà soát việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền công đức. Việc báo cáo này được kỳ vọng sẽ giúp minh bạch nguồn tiền, tăng thêm niềm tin cho người dân.

Khởi đầu ấn tượng của du lịch Hà Tĩnh

Đầu năm Giáp Thìn 2024, ngành Du lịch Hà Tĩnh đón những tín hiệu tích cực với lượng khách tăng cao, nhất là ở các điểm du lịch tâm linh. Trong tổng số hơn 188.000 khách đến tham quan tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn Hà Tĩnh những ngày đầu năm mới, có 10.500 lượt khách lưu trú, trong đó có gần 400 khách quốc tế.

Biến tướng, trục lợi từ lễ hội: Mạnh tay chấn chỉnh, quản lý

Trao đổi với Tiền Phong, PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội khẳng định, dù công tác quản lý lễ hội dần tốt lên qua từng năm, nhưng vẫn còn một số lễ hội bị biến tướng, sai lệch, thương mại hóa...

Trả lại vẻ đẹp cho lễ hội truyền thống

Khi lợi ích vật chất trở thành một trong những mục đích chính của lễ hội thì sẽ có nhiều nghi thức 'giải thiêng', nhiều hành vi lợi dụng để thương mại hóa, trục lợi từ lễ hội

Khai thác tiềm năng, phát triển du lịch Hà Tĩnh xứng tầm

Du lịch Hà Tĩnh đang hồi sinh và có những bước phát triển mới. Năm mới Giáp Thìn 2024, cùng nghe các doanh nghiệp, nhà quản lý và du khách chia sẻ những dự định, kỳ vọng về sự phát triển của du lịch Hà Tĩnh trong thời gian tới.

Khai thác tiềm năng, phát triển du lịch Hà Tĩnh xứng tầm

Du lịch Hà Tĩnh đang hồi sinh và có những bước phát triển mới. Năm mới Giáp Thìn 2024, cùng nghe các doanh nghiệp, nhà quản lý và du khách chia sẻ những dự định, kỳ vọng về sự phát triển của du lịch Hà Tĩnh trong thời gian tới.

Trẩy hội đầu năm: Nặng cầu cúng, nhạt du xuân

Không chỉ có chen lấn xô đẩy, lễ hội dần biến đổi vì người dân đặt nặng sự cầu xin hơn chiêm bái, vãng cảnh. Những lễ giải hạn, dâng sao, lễ cầu an trị giá cả trăm triệu đồng không hiếm. Các chuyên gia văn hóa nhận định, quá nặng cầu cúng, xin lộc, lễ hội sẽ mất đi ý nghĩa vốn có.

Du lịch các tỉnh Bắc Trung Bộ 'thắng lớn' dịp Tết

Dịp nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, tại các tỉnh Bắc Trung Bộ thời tiết thuận lợi nên hoạt động du lịch diễn ra sôi động, thu hút hàng vạn người dân cũng như du khách từ khắp nơi...

Hà Tĩnh: Đón gần 200 nghìn lượt khách tham quan, du lịch đầu năm mới

Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã đón gần 200 nghìn lượt khách tham quan, du lịch.

Hà Tĩnh: Đón gần 189.000 lượt khách tham quan dịp Tết Nguyên đán 2024

Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài, cộng với thời tiết thuận lợi cho các hoạt động ngoài trời nên lượng khách đến với các khu, điểm du lịch trên địa bàn Hà Tĩnh khá lớn.

Cổ vũ Nhân dân bước vào mùa xuân mới tràn đầy tin yêu

Dịp tết Nguyên đán vừa qua, các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch ở Hà Tĩnh diễn ra sôi nổi, nhân văn, mang lại không khí hân hoan, cổ vũ Nhân dân bước vào mùa xuân mới đầy tin yêu.

Hà Tĩnh đón gần 189.000 lượt khách dịp nghỉ tết Nguyên đán

Từ 30 tháng Chạp đến mùng 5 tết Giáp Thìn 2024, các khu, điểm du lịch trên địa bàn Hà Tĩnh đã đón 188.508 lượt khách tham quan, tăng hơn 41.000 lượt so với cùng kỳ năm 2023.

Hàng vạn người đi lễ các đền thiêng tại Hà Tĩnh

Đền Chợ Củi và Đền Bà Hải ở Hà Tĩnh là 2 ngôi đền linh thiêng, đã đón hàng vạn lượt du khách trong những ngày đầu tiên của năm mới.

Đền Chợ Củi thờ Quan Hoàng Mười ở Hà Tĩnh, chốn linh thiêng tìm về

Những ngày đầu năm mới, đền Củi ở xã Xuân Hồng (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) đón hàng nghìn du khách thập phương đến dâng hương, dâng lễ cầu may.

Hà Tĩnh: Du lịch tâm linh thu hút hàng vạn du khách dịp đầu Xuân mới

Dịp đầu Xuân Giáp Thìn, các di tích lịch sử văn hóa ở tỉnh Hà Tĩnh đã thu hút hàng vạn lượt người dân, du khách thập phương đến tham quan, chiêm bái. Đây là tín hiệu tích cực, mở ra nhiều triển vọng trong phát triển du lịch, nhất là du lịch tâm linh.

Dòng người chen chân đi lễ đền Chợ Củi

Những ngày đầu năm Giáp Thìn 2024, hàng nghìn du khách thập phương nô nức, chen chân đi lễ đền Chợ Củi (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) cầu tài lộc, bình an đầu xuân năm mới.

Đền Chợ Củi đón hàng nghìn du khách dâng lễ đầu xuân

Những ngày đầu năm mới, đông đảo du khách thập phương đã về đền Chợ Củi ở xã Xuân Hồng (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) dâng hương, dâng lễ cầu tài lộc, bình an.

Đền Chợ Củi 500 năm mang đậm dấu ấn dân tộc

Văn hóa tín ngưỡng tại Đền Chợ Củi tại Nghi Xuân, Hà Tĩnh không đơn thuần là lễ hội và các nghi thức , mà còn là sự gắn kết giữa cộng đồng và nền văn hóa dân gian.

Kiểm tra, kiểm soát đảm bảo an toàn giao thông trên các cung đường

Trước nhu cầu đi lại tăng cao trong dịp tết, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông, ngành chức năng Hà Tĩnh đã triển khai nhiều biện pháp kiểm soát.

Đi chùa lễ Phật thế nào cho đúng | Hà Nội tin mỗi chiều

Cứ vào ngày rằm mùng 1 âm lịch hay đầu xuân năm mới, phật tử Việt Nam trên mọi miền Tổ quốc lại đi chùa lễ Phật. Đây là hoạt động văn hóa tín ngưỡng lâu đời của người Việt, không chỉ thể hiện khát vọng về một cuộc sống hạnh phúc, no đủ mà còn là dịp để vun đắp cho tinh thần của người Việt, thêm yêu và trân trọng những giá trị cội nguồn. Tuy nhiên đi chùa lễ Phật thế nào cho đúng thì không phải ai cũng biết. Chương trình hôm nay sẽ bàn về chủ đề cần được minh định này.

Hà Tĩnh: Đền thiêng do cá nhân 'chiếm hữu' đã được bàn giao cho chính quyền quản lý.

Đền Chợ Củi (hay còn gọi Đền Quan Hoàng Mười) ở Nghi Xuân, Hà Tĩnh là ngôi đền thiêng, thu hút rất đông du khách thập phương đến hành lễ, chiêm bái. Sau rất nhiều năm đền do cá nhân 'chiếm hữu', đến nay đã được bàn giao cho chính quyền quản lý.

Hà Tĩnh: Quản lý, đưa hoạt động tín ngưỡng tại đền Chợ Củi đi vào nền nếp

Sau hai ngày các gia đình 'thủ nhang' bàn giao 'tay hòm chìa khóa' cho Ban Quản lý dịch vụ công ích và các điểm du lịch huyện Nghi Xuân, các hoạt động tín ngưỡng của du khách thập phương đến hành lễ ở đền Chợ Củi (tỉnh Hà Tĩnh) đã nền nếp, đảm bảo an ninh trật tự.

Hà Tĩnh: Đền Chợ Củi hoạt động trở lại bình thường

Đền Chợ Củi (xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) đã hoạt động trở lại bình thường, đón hàng trăm người dân và du khách trong và ngoài tỉnh về dâng lễ, chiêm bái sau một ngày tạm dừng để bàn giao quản lý.

Đền Chợ Củi hoạt động trở lại bình thường sau ngày chuyển giao

Đền Chợ Củi (xã Xuân Hồng, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã hoạt động trở lại, đón hàng trăm người dân và du khách về dâng lễ, chiêm bái sau một ngày tạm dừng để bàn giao quản lý.

Hà Tĩnh: Gia đình 'thủ nhang' bàn giao chìa khóa đền Chợ Củi

Gia đình 'thủ nhang' tại đền Chợ Củi đã bàn giao chìa khóa hòm công đức, chìa khóa Cung đức Thánh mẫu và các cung còn lại của nội tự để Ban Quản lý dịch vụ công ích và các điểm du lịch huyện Nghi Xuân tiếp nhận quản lý.

Gia đình các 'thủ nhang' bàn giao khu nội tự đền Chợ Củi

Sau một thời gian dài tự quản lý và tổ chức các hoạt động tại Di tích Văn hóa quốc gia đền Chợ Củi, gia đình các 'thủ nhang' đã bàn giao chìa khóa nội tự, hòm công đức để Ban Quản lý dịch vụ công ích và các điểm du lịch huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) quản lý

Bàn giao Khu di tích Quốc gia đền Chợ Củi cho chính quyền quản lý

Gia đình các 'thủ nhang' đã bàn giao chìa khóa nội tự, hòm công đức đền Chợ Củi (xã Xuân Hồng, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) để Ban Quản lý dịch vụ công ích và các điểm du lịch huyện quản lý.

Gia đình 'thủ nhang' bàn giao khu nội tự đền Chợ Củi, chấm dứt 'chiếm hữu'

Gia đình các 'thủ nhang' đã bàn giao chìa khóa nội tự, hòm công đức đền Chợ Củi để Ban Quản lý dịch vụ công ích và các điểm du lịch huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) quản lý.

Bàn giao khu nội tự đền Chợ Củi

Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh Hà Tĩnh, gia đình các 'thủ nhang' đã bàn giao chìa khóa nội tự, hòm công đức đền Chợ Củi để Ban Quản lý dịch vụ công ích và các điểm du lịch huyện Nghi Xuân quản lý.

Thủ từ có nhất thiết phải là viên chức?

Tỉnh Hà Tĩnh mới ban hành Kết luận thanh tra về những vi phạm tại đền Chợ Củi, thuộc huyện Nghi Xuân, do từ năm 2014 đến 2023, Ban Quản lý di tích không thể hiện được vai trò quản lý, không thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ như trong đề án được UBND tỉnh phê duyệt, công tác quản lý tại di tích còn nhiều bất cập. Vụ việc tại đây cũng cho thấy, không thể khoán trắng cho một cá nhân nào, nhưng nếu hành chính hóa cứng nhắc, thì việc quản lý di tích cũng đạt hiệu quả mong muốn.