Thành phố Tuyên Quang lấy ý kiến về việc xây dựng, tu bổ, tôn tạo một số di tích

Sáng 3-5, UBND thành phố Tuyên Quang họp lấy ý kiến về việc thực hiện dự án 'Đầu tư xây dựng Cung Chầu và tôn tạo công trình phụ trợ di tích đền Cấm, xã Tràng Đà'; xem xét, cho ý kiến đối với đề xuất chủ trương đầu tư dự án Xây dựng, tu bổ, tôn tạo di tích đền Ghềnh Quýt, đền Pha Lô, đền Mỏ Than.

Lào Cai đón hơn 256.000 lượt khách du lịch trong dịp lễ 30/4 và 1/5

Theo thông tin từ UBND tỉnh Lào Cai, tổng lượng khách du lịch đến tỉnh Lào Cai trong dịp nghỉ lễ năm nay từ 27/4 - 01/5/2024 ước đạt 256.485 lượt; trong đó khách du lịch nội địa 240.166 lượt và khách quốc tế 16.319 lượt; tăng 13% so với kỳ nghỉ lễ năm 2023.

Lào Cai: Dịp lễ 30/4 - 1/5 đón hơn 256.000 lượt du khách, doanh thu gần 900 tỷ đồng

Dịp nghỉ lễ từ 27/4 - 1/5, khách du lịch đến tỉnh Lào Cai ước đạt 256.485 lượt người, tổng doanh thu khoảng 857 đồng, tăng hơn 20% so với cùng kỳ năm 2023.

Khách du lịch đến Lào Cai đạt hơn 256.000 lượt

Theo Sở Du lịch Lào Cai, tổng lượng khách du lịch đến tỉnh Lào Cai trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 đạt 256.485 lượt, trong đó khách du lịch nội địa: 240.166 lượt, khách quốc tế: 16.319 lượt, tăng 13% so kỳ nghỉ lễ năm 2023, đạt 38,85% so kế hoạch năm 2024.

Đền Quan ghi dấu nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, quân sự

Tọa lạc ở phường biên giới Lào Cai (thành phố Lào Cai), đền Quan là một trong những di tích quan trọng, còn lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, quân sự. Thuở xưa, đây là nơi ghi dấu công lao to lớn của quân đội nhà Trần do Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn chỉ huy lên trấn ải vùng biên giới Lào Cai.

Suối Mơ

Mỗi dịp Thu, trong sự hân hoan chào đón Tết Độc lập 2/9, tôi lại ngược theo quốc lộ 1A trở về mảnh đất Chi Lăng lịch sử và không quên đến thăm Suối Mơ. Mùa này, nước đầy, trong xanh theo ghềnh tung bọt trắng xóa. Ký ức xưa chợt ùa về với văng vẳng bên tai ca khúc lừng danh 'Suối Mơ' của nhạc sỹ Văn cao.

Người góp phần để Lễ hội Kin Chiêng Boọc Mạy sống với thời gian

Tháng 2-2023, chúng tôi có dịp dự Lễ hội Kin Chiêng Boọc Mạy - một lễ hội tiêu biểu của đồng bào dân tộc Thái thôn Rộc Răm, xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh. Lễ hội là nét sinh hoạt văn hóa dân gian của người Thái từ lâu đời, được các thế hệ người Thái nơi đây nuôi dưỡng, lưu truyền đến ngày nay, thu hút cộng đồng các dân tộc trong thôn cùng tham gia.

Xây dựng văn hóa gắn với phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Lào Cai

Du lịch văn hóa đang trở thành xu thế chủ đạo trong chiến lược phát triển của ngành du lịch nước ta nói chung và tỉnh Lào Cai, thành phố Lào Cai nói riêng.

Kiến tạo không gian xanh trong đô thị

Trong bối cảnh quy mô dân số và tỷ lệ đô thị hóa ngày càng tăng, việc kiến tạo không gian xanh trong đô thị rất quan trọng, nhằm cải thiện môi trường sống, nâng cao tỷ lệ cây xanh, hướng tới mục tiêu xây dựng và phát triển đô thị bền vững.

Bài cuối: Nhiều dư địa phát triển

Với nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển du lịch tâm linh, đặc biệt là du lịch tâm linh dọc sông Hồng, ngành du lịch tỉnh đã tích cực phối hợp với các ban, ngành và địa phương liên quan để có những định hướng khai thác hiệu quả sản phẩm du lịch này.

Về thăm Rộc Răm

Thôn Rộc Răm, xã Xuân Phúc (Như Thanh) là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc Thái, Mường. Bao đời nay, người dân nơi đây vẫn giữ gìn lễ tục Kin Chiêng Boọc Mạy và trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cùng với bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, người dân thôn Rộc Răm đã và đang chung tay xây dựng quê hương ngày một đổi mới.

Thường trực Thành ủy tiếp xúc, đối thoại với Nhân dân phường Lào Cai

Sáng 23/3, tại Nhà văn hóa phường Lào Cai, Thành ủy Lào Cai tổ chức hội nghị tiếp xúc, đối thoại trực tiếp của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền thành phố với Nhân dân phường Lào Cai.

Kin Chiêng Boọc Mạy - nét sinh hoạt văn hóa độc đáo của người Thái xứ Thanh

Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy là nghi lễ dân gian tế vị mường trời, thần núi, thần sông được cộng đồng người Thái lưu giữ suốt chiều dài lịch sử.

Niềm tự hào ở nơi diễn ra hội nghị thành lập Đảng bộ tỉnh

Phường Lào Cai (thành phố Lào Cai) có Cửa khẩu Quốc tế và Ga liên vận Đường sắt quốc tế, cùng với hệ thống di tích lịch sử, văn hóa phong phú đã và đang tạo ra nhiều lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội. Cách đây hơn 7 thập niên, nơi đây từng diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của tỉnh, trong đó có sự kiện thành lập Đảng bộ tỉnh ngày 5/3/1947.

Giữ gìn sắc màu dân tộc Thái huyện Như Thanh

Như Thanh - vùng đất với những nét độc đáo về văn hóa và phong phú về điều kiện tự nhiên, là nơi hội tụ của 4 dân tộc sinh sống gồm Kinh, Thái, Mường, Thổ; trong đó dân tộc Thái chiếm 19,21% sinh sống rải rác trên địa bàn các xã: Thanh Tân, Thanh Kỳ, Xuân Phúc, Xuân Thái, Cán Khê. Những năm qua, các cấp, ngành, địa phương đã có nhiều nỗ lực nhằm bảo tồn những nét văn hóa tốt đẹp của người Thái như: ngôn ngữ, chữ viết, lễ hội, trò chơi, trò diễn dân gian...

Độc đáo Lễ hội Kin Chiêng Boọc Mạy của đồng bào dân tộc Thái ở xứ Thanh

Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy là nghi lễ dân gian, nhằm tế lễ các vị mường trời, thần núi, thần sông, thần đất để cầu may, cầu mát cho dân làng mạnh khỏe, thanh bình.

Khai hội Kin Chiêng Boọc Mạy của đồng bào dân tộc Thái

Ngày 26/2, tại thôn Rộc Răm, xã Xuân Phúc (Như Thanh, Thanh Hóa) đã tổ chức khai hội Kin Chiêng Boọc Mạy năm 2023. Lễ hội thu hút đông đảo Nhân dân, du khách về tham dự.

Khai hội Kin Chiêng Boọc Mạy của đồng bào dân tộc Thái xã Xuân Phúc

Ngày 26-2, tại thôn Rộc Răm, xã Xuân Phúc (Như Thanh) đã khai hội Kin Chiêng Boọc Mạy thu hút đông đảo các đại biểu, Nhân dân, du khách về tham dự.

Tưng bừng khai hội đền Đồng Ân

Sáng 13/2, Nhân dân các dân tộc xã Thái Niên, huyện Bảo Thắng tưng bừng tổ chức khai hội đền Đồng Ân năm 2023.

Lễ hội Kin Chiêng Boọc Mạy làng Roộc Răm

Lễ hội là một nét sinh hoạt văn hóa tinh thần độc đáo của cộng đồng người Thái ở xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh nói riêng và các bản của người Thái ở miền núi Thanh Hóa nói chung.

Mùa xuân lễ Mẫu

Nhiều áng ăn chương, nhiều trang sách sử viết rằng, cứ mỗi độ xuân sang, từng đoàn người, tốp năm tốp bảy, khăn lượt áo chảy ngược lên xứ Tuyên. Phải chăng vì xứ Tuyên mờ ảo màn sương là một miền Văn hóa tâm linh.

5 cửa khẩu đặc sắc dọc 3 miền đất nước, bạn đã check-in được bao nhiêu điểm?

Mỗi một cửa khẩu lại mang một sắc thái riêng rất đáng để khám phá.

Đền Đồng Ân – điểm đến trên hành trình du lịch tâm linh

Tọa lạc bên tuyến đường kết nối Phố Mới - Bảo Hà (Lào Cai) - Văn Yên (Yên Bái), đền Đồng Ân (tên gọi khác là đền Mi) thuộc thôn Quyết Tâm, xã Thái Niên, huyện Bảo Thắng là di tích lịch sử, có ý nghĩa tâm linh với người dân trong vùng và trở thành điểm đến trên hành trình du lịch tâm linh.

Những cung đường du lịch xứ Tuyên

Nằm ở trung tâm vùng núi phía Bắc, cách thủ đô Hà Nội 165km, Tuyên Quang có hơn 22 dân tộc anh em cùng chung sống, bản sắc văn hóa độc đáo. Tuyên Quang là điểm đến hấp dẫn, phù hợp với những kỳ nghỉ. Để khám phá Tuyên Quang, du khách có thể lựa chọn nhiều cung đường để bắt đầu hành trình của mình.

Thúc tiến độ dự án chương trình đô thị miền núi phía Bắc tại 7 tỉnh

Bộ Xây dựng yêu cầu Bắc Kạn, Cao Bằng, Điện Biên, Hòa Bình, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Yên Bái đẩy nhanh công tác thi công một số hạng mục đầu tư xây dựng để hoàn thành đúng tiến độ dự án.

Du lịch tâm linh thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển

Hầu như tỉnh, thành phố nào, từ Cao nguyên đá Đồng Văn, nơi địa đầu tổ quốc đến mũi Cà mau, địa phương nào cũng có những điểm du lịch tâm linh. Theo Tổng cục Du lịch, khách du lịch tâm linh chiếm một tỷ trọng khá lớn, các địa phương cần phát huy để nâng cao thu nhập cho người dân.

Đẩy nhanh tiến độ thi công dự án từ đường Tân Trào đi đền Cấm

Công trình cải tạo, nâng cấp tuyến đường từ đường Tân Trào đi qua mỏ đá Thiên Sơn (tổ 18, phường Nông Tiến) qua làng Dùm phường Nông Tiến - Thiền Viện Chính Pháp Tuyên Quang đến đền Cấm xã Tràng Đà (TP Tuyên Quang) thuộc Dự án Chương trình đô thị miền núi phía Bắc (giai đoạn 2), được UBND tỉnh phê duyệt xây dựng đầu tư nâng cấp từ cuối năm 2017.

Cần thống nhất giá các dịch vụ du lịch tâm linh

Không chỉ có nhiều thắng cảnh đẹp, Tuyên Quang còn có nhiều đền, chùa nổi tiếng được công nhận là di tích quốc gia. Bởi vậy, sau Tết, khi dịch Covid -19 được kiểm soát, người dân trong cả nước đổ về Tuyên Quang lễ đền, dâng hương đầu xuân.

Thiền viện Trúc Lâm Chính Pháp

Thời gian gần đây, Thiền viện Trúc Lâm Chính Pháp tọa lạc dưới chân núi Dùm, thuộc xã Tràng Đà (TP Tuyên Quang) nổi lên là địa điểm du lịch tâm linh được nhiều du khách tìm về.

Dịch Covid-19 ảnh hưởng đến lễ hội đầu xuân

Đây là năm thứ hai liên tiếp, các địa phương trong tỉnh dừng tổ chức lễ hội đầu xuân để tập trung cho phòng chống dịch Covid-19 đang bùng phát phức tạp khó lường ở nhiều địa phương trong cả nước.

Tua du lịch ngày Xuân hấp dẫn

Du xuân Tuyên Quang, du khách sẽ có trải nghiệm thú vị với các tua du lịch lịch sử - văn hóa, tâm linh và lễ hội hấp dẫn.

Măng khô Tràng Đà

Xã Tràng Đà (TP Tuyên Quang) không chỉ nổi tiếng với loại hình du lịch tâm linh gắn với những ngôi đền nổi tiếng như đền Cấm, đền Thượng… mà nơi đây còn có đặc sản làm nức lòng du khách, ấy là măng khô.

Đại thi hào Nguyễn Du từng làm quan ở Thái Nguyên

Chúng tôi nhận được lời mời của Hội Kiều học vào Hà Tĩnh dự các hoạt động tưởng niệm 200 năm ngày mất Đại thi hào Nguyễn Du (16-9 Âm lịch). Ký ức về những ngày làm phim tài liệu 4 tập về Đại thi hào có tên 'Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du' tưởng như đã lắng sâu, lại dội về. Trong thời gian làm bộ phim ấy chúng tôi biết việc Nguyễn Du làm quan ở thái Nguyên…

Khởi công xây dựng nhà 'Đại đoàn kết' cho hộ nghèo

Sáng 20/8, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Lào Cai phối hợp với phường Lào Cai tổ chức khởi công xây dựng nhà 'Đại đoàn kết' cho gia đình bà Tạ Thị Nghiệp, tổ dân phố số 4, phường Lào Cai.

Đền Cấm

Cách trung tâm thành phố Tuyên Quang khoảng 4 km, đền Cấm tọa lạc trên một khu đất cao dưới chân Cấm Sơn, trong dải núi Dùm.

Những điểm đến hấp dẫn

Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào: Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào (Sơn Dương) cách thành phố Tuyên Quang hơn 40 km, cách thủ đô Hà Nội khoảng 150 km. Tân Trào ghi đậm dấu ấn của cách mạng Việt Nam, trở thành một địa chỉ du lịch thu hút nhiều du khách.

Bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa

Di sản văn hóa là tài sản vô giá, là sản phẩm kết tinh những giá trị lao động, sáng tạo của cha ông để lại. Xác định văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội, là mục tiêu, động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, những năm qua, thành phố Lào Cai đã có nhiều giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa đặc sắc, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm gắn với phát triển kinh tế - xã hội.

Rộn ràng không gian lễ tục Kin Chiêng Boọc Mạy

Làng văn hóa Roộc Răm, xã Xuân Phúc (Như Thanh) nằm trong một vùng thung lũng xanh ngút ngàn, đời đời được bao bọc, chở che bởi núi non điệp trùng. Tự bao đời nay, vùng thung lũng ấy vốn là địa bàn quần cư, cùng nhau chung sống thuận hòa của 3 dân tộc: Kinh, Mường, Thái.

Con trai NS Văn Cao bức xúc khi ca khúc của cha không được cấp phép

Họa sĩ Văn Thao cho rằng không cấp phép cho những sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao là một cách gây bão dư luận.