Hàng nghìn ha lúa vừa gieo trồng bị ngập sâu trong nước sau những trận mưa lớn

Do ảnh hưởng mưa lớn, nhiều vùng tại tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) đã xảy ra ngập úng, gây ảnh hưởng cho hàng nghìn ha lúa hè thu vừa mới xuống vụ gieo sạ.

Mưa lớn giữa mùa khô, hàng nghìn ha lúa non tại Thừa Thiên-Huế bị úng ngập

Do ảnh hưởng mưa lớn, nhiều vùng tại Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) đã xảy ra ngập úng, gây ảnh hưởng cho hàng nghìn ha lúa hè thu vừa mới xuống vụ gieo sạ, có nơi lượng mưa đo được bằng với mức trong một đợt của mùa mưa lũ, lên đến 340 mm.

2.000 ha lúa bị ngập úng

Đợt mưa lớn chiều 23/5 đã làm gần 2.000 ha lúa hè thu mới gieo sạ trên địa bàn tỉnh bị ngập úng. Dự kiến sẽ hoàn thành việc tiêu úng trong 2 - 3 ngày tới

Lũ cát đỏ ở Bình Thuận: Chủ đầu tư chưa tuân thủ quy định

Liên quan việc lũ cát đỏ chia cắt tuyến đường ven biển Mũi Né, ngày 22-5, Sở Xây dựng Bình Thuận yêu cầu chủ đầu tư nơi xảy ra sạt lở khẩn trương khắc phục hậu quả

Hà Nội: Chủ động ứng phó, điều phối để đảm bảo cung cấp nước sạch cho người dân trong dịp hè năm 2024

Theo dự báo của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, tình trạng nắng nóng mùa hè năm 2024 rất phức tạp (nhiệt độ phổ biến cao hơn cùng kỳ các năm từ 1 đến 1,5 độ C). Dự kiến nhu cầu sử dụng nước trung bình của năm 2024 tăng khoảng 3,6% so với năm 2023, mùa hè tăng khoảng trên 6,5% so với trung bình năm 2023. Trước tình trạng đó, UBND Thành phố Hà Nội đã chỉ đạo thực hiện nhiều giải pháp chủ động nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu sử dụng nước của người dân.

Hà Nội yêu cầu chuẩn bị xe bồn cung cấp nước sạch khi nắng nóng

Thời điểm nắng nóng, nhu cầu sử dụng nước ở Hà Nội tăng từ 5-10%, dẫn đến thiếu cục bộ ở khu vực cuối nguồn, nơi cốt địa hình cao. Do vậy, các đơn vị phải có phương án để người dân không bị thiếu nước sạch kéo dài, chuẩn bị xe bồn đến 'điểm nóng'.

Nỗ lực cấp đủ nước sạch cho 4 triệu người dân Thủ đô

Kỳ nghỉ lễ 30-4, 1-5, cán bộ công nhân viên Công ty TNHH một thành viên Nước sạch Hà Nội thay phiên trực 24/24h, bảo đảm cung cấp nước sạch ổn định tới khoảng 4 triệu người dân tại 16 quận, huyện.

Khoa thi đặc biệt nào có 3 người đỗ đầu đều còn ở tuổi thiếu niên?

Đây là khoa thi đặc biệt trong sử Việt khi 3 người đỗ đầu gồm trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa đều còn ở độ tuổi thiếu niên.

Vào mùa nắng nóng, Hà Nội yêu cầu không để xảy ra mất nước kéo dài

UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo các đơn vị liên quan phân bổ điều tiết nguồn nước bảo đảm hài hòa giữa nguồn cấp và nhu cầu cũng như khả năng tiếp cận của từng khu vực; không để xảy ra mất nước kéo dài, ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân.

Bài tham dự Cuộc thi viết: 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào'Hà Nội niềm tin và hy vọng

Thời gian dần trôi từng ngày và mỗi ngày cuộc đời là một ngày sống đẹp bởi niềm tin, hy vọng luôn ngập tràn trong mỗi con tim.

Gian nan bảo đảm nước sạch mùa Hè

Diễn biến phức tạp của thời tiết khiến công tác bảo đảm nguồn cung nước sạch trong năm 2024, đặc biệt là cao điểm Hè gặp rất nhiều khó khăn.

Tranh chấp căng thẳng lối đi giữa người dân và công ty thủy điện

Nhiều gia đình sinh sống, có đất canh tác phía sau hầm dẫn nước của nhà máy thủy điện Đạ Dâng – Đạ Chomo, xã Lát, huyện Lạc Dương (Lâm Đồng), đang rất khổ sở khi Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng điện Long Hội (Công ty Long Hội), rào chắn con đường ngang qua đường hầm dẫn nước với lý do để đảm bảo an toàn cho công trình thủy điện.

Cấp nước hè tại Hà Nội: Thiếu hụt hàng chục nghìn mét khối

Theo cơ quan chức năng, nguồn cung nước sạch của Hà Nội năm nay vẫn không được bổ sung sẽ khiến nhiều khu vực tại Hà Nội nguy cơ mất nước cao điểm hè năm 2024.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Đệ dự lễ ra quân trồng tre, mét và kiểm tra mô hình nông nghiệp tại Anh Sơn

Phong trào trồng tre, mét chống sạt lở ven sông Lam đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của các hội viên nông dân. Đến nay toàn huyện Anh Sơn đã trồng được 6,5km với 16.000 cây tre, mét.

Nghệ An: Người dân trồng cây chống sói mòn dọc bờ Sông Lam

Hưởng ứng phong trào Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ, người dân huyện Anh Sơn (Nghệ An) đã trồng gần 5.000 gốc tre dọc bờ sông Lam.

Trồng gần 5.000 gốc tre chống sạt lở ven sông Lam

Gần 5.000 gốc tre đã được cán bộ, người dân trên địa bàn huyện Anh Sơn (Nghệ An) trồng trên 2,5 km bờ sông Lam để chống xói mòn, sạt lở đất, tạo ra bờ kè sinh thái vững chắc cho tương lai.

Thừa Thiên – Huế: Khoảng 45 tỷ đồng tu bổ, tôn tạo kè Hộ Thành hào

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, sẽ tiến hành tu bổ, tôn tạo hệ thống kè Hộ Thành hào ở mặt Đông di tích Kinh thành Huế. Dự án được tu bổ trong đợt này có chiều dài gần 1.400m kè, đoạn từ eo bầu Đông Thái Đài đến cống Thanh Long.

Tu bổ, tôn tạo gần 1.400m kè Hộ Thành hào ở mặt Đông Kinh thành Huế

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế cho biết, sẽ tiến hành tu bổ, tôn tạo hệ thống kè Hộ Thành hào ở mặt Đông di tích Kinh thành Huế. Đây là hạng mục thuộc dự án 'Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế - Hợp phần tu bổ, tôn tạo di tích' đã được UBND tỉnh có quyết định điều chỉnh tại Quyết định số 1452/QĐ-UBND.

Huế 'cứu' kè đá cổ dưới chân Kinh thành

Bờ kè dài gần 1,4km mặt đông di tích Kinh thành Huế được triển khai tu bổ, tôn tạo, phục hồi bằng cách tận dụng tối đa đá nguyên gốc, sử dụng kỹ thuật xây kè có vữa liên kết các khối đá, tạo mạch vữa lõm mặt ngoài thân kè và xếp đá khan mặt sau thân kè; đồng thời bảo tồn, gia cố các đoạn kè nguyên trạng còn tương đối tốt.

Đan Phượng lập lại kỷ cương trong quản lý đất đai

Với quyết tâm lập lại kỷ cương, huyện Đan Phượng đã và đang triển khai nhiều giải pháp, chỉ đạo các ngành, địa phương quyết liệt xử lý những trường hợp vi phạm quy định về đất đai, trật tự xây dựng.

Đan Phượng: Cưỡng chế hàng loạt công trình vi phạm

Trong 2 ngày 30-11 và 1-12, lực lượng chức năng huyện Đan Phượng và xã Liên Trung đã tuyên truyền, vận động, cưỡng chế các công trình vi phạm theo quy trình.

Huyện Đan Phượng: Quyết tâm xử lý dứt điểm vi phạm trên đất nông nghiệp

Ngày 30/11, huyện Đan Phượng tổ chức thi hành quyết định cưỡng chế bắt buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm xây dựng trái phép lán xưởng trên đất nông nghiệp tại khu ven chân đê quai xã Liên Trung (giai đoạn 1).

Huyện Đan Phượng quyết liệt xử lý vi phạm đất đai

Từ nhiều năm trước, trên địa bàn huyện Đan Phượng phát sinh nhiều trường hợp vi phạm đất đai. Đặc biệt, tại các xã có làng nghề phát triển, như: Liên Hồng, Liên Hà, Liên Trung đã xảy ra hàng trăm vụ việc vi phạm… Tình trạng này đang được huyện Đan Phượng quyết liệt xử lý dứt điểm ngay trong năm 2023.

Dự án thủy điện 'treo' 14 năm

Dự án thủy điện Suối Choang tại xã Châu Khê (huyện Con Cuông, Nghệ An) được khởi công năm 2009, dự kiến hoàn thành năm 2011 nhưng đến nay vẫn dang dở. Việc dự án 'treo' 14 năm đã ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương và đời sống người dân.

TCT Sông Đà và PECC1 thực hiện dự án thủy điện có đập cao nhất tại Nepal

Lễ dẫn dòng cho dự án thủy điện Tanahu trị giá 485 triệu USD, do Liên danh Tổng Công ty Sông Đà Kalika Group (Nepal) – PECC1 thi công vừa diễn ra cuối tuần qua.

Nét văn hóa độc đáo ba làng nghề của Vân Hà (Kỳ 1)

Xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang có ba làng: Làng Thổ Hà, làng Vân (Yên Viên) và làng Nguyệt Đức. Ba làng này bên bờ bắc sông Cầu là ba làng nghề khác nhau, tạo nên cấu trúc xã hội độc đáo xã Vân Hà..

Dự án Luật Đất đai (sửa đổi): Còn 13 vấn đề chưa 'chốt' được phương án tối ưu

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ được thông qua tại kỳ họp Quốc hội tháng 10 tới đây, thế nhưng vẫn còn nhiều vấn đề chưa đạt được sự thống nhất.

Sở Công Thương Nghệ An chỉ ra một số vi phạm ở dự án thủy điện Suối Choang

Sau chỉ đạo của tỉnh Nghệ An mới đây Sở Công Thương Nghệ An đã có văn bản báo cáo, trong đó đã chỉ ra một số vi phạm ở dự án thủy điện Suối Choang.

Làm rõ trách nhiệm trong vi phạm ở dự án thủy điện Suối Choang

Sở Công Thương đang phối hợp với các sở, ngành, địa phương có liên quan tổng hợp, tham mưu UBND tỉnh làm rõ trách nhiệm quản lý nhà nước của tổ chức, cá nhân và vi phạm của chủ đầu tư trong quá trình thực hiện dự án thủy điện Suối Choang.

Tiếng trống trường

Có lẽ, trong cuộc đời ai cũng thường nghe, nghe nhiều ngày, nhiều năm, nhiều cảm giác lâng lâng xao xuyến khác nhau mỗi dịp… là tiếng trống trường.

Nghệ An: Thủy điện trăm tỷ xây 14 năm không xong

Được khởi công xây dựng từ năm 2009 nhưng hơn 14 năm sau, dự án Thủy điện Suối Choang vẫn chưa thể hoàn thiện đi vào hoạt động. Không những thế, chủ đầu tư còn bị xử phạt vì hành vi chiếm đất.

Thủy điện Suối Choang hơn 10 năm thi công vẫn 'bất động' giữa đại ngàn

Dự án xây dựng công trình Thủy điện Suối Choang, xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An được khởi công xây dựng từ năm 2009, dự kiến đến năm 2012 sẽ hoàn thành. Nhưng đến nay, sau nhiều lần lỡ hẹn, công trình vẫn còn dang dở chưa thể vận hành, gây bức xúc trong dư luận và cản trở kế hoạch phát triển kinh tế xã - xã hội của địa phương biên giới.

Thanh Hóa: Đê tả sông Càn tiếp tục sạt lở nghiêm trọng, đe dọa cuộc sống của người dân

Vừa qua, do mưa lớn kéo dài, tuyến đê tả sông Càn, thuộc xã Nga Điền (Nga Sơn, Thanh Hóa) lại xuất hiện những vết nứt lớn và sạt lở nghiêm trọng, 1/2 mặt đê lún sâu gần 1m. Cũng tại tuyến đê này, cách không xa điểm sụt lún trên cách đây vài tháng đã xảy ra tình trạng cả một đoạn đê đang thi công bất ngờ sạt trượt, nguy cơ 'trôi' xuống lòng sông, nhưng đã được phát hiện và gia cố kịp thời.

Chùa làng Dực Vi với đại hồng chung thời Gia Long

Chùa làng Dực Vi tên chữ là Lương Đống tự hiện nằm bên ngoài đê quai ở phía Tây thôn Dực Vi, xã Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Theo tài liệu văn bia dựng năm Chính Hòa thứ 17 (1698) hiện còn lưu giữ tại tòa Tam bảo cho biết chùa Lương Đống được xây dựng từ lâu đời, trải qua các triều đại phong kiến nhiều lần được trùng tu sửa chữa và mở rộng quy mô.

Huyện Đan Phượng: Quyết liệt xử lý vi phạm đất đai, trật tự xây dựng

Theo UBND huyện Đan Phượng, từ đầu năm đến nay, huyện đã chỉ đạo tăng cường công tác quản lý đất đai, trật tự xây dựng, công tác cấp phép và quản lý sau cấp phép xây dựng.

Nhiều tuyến phố ngoại thành Hà Nội có thể mang tên mới và điều chỉnh độ dài

UBND TP Hà Nội dự kiến trình HĐND Thành phố khóa XVI, kỳ họp thứ 12 xem xét, thông qua dự thảo nghị quyết về đặt tên và điều chỉnh độ dài một số đường, phố.

Hà Nội đề nghị đặt tên mới cho 52 đường, phố

Thành phố Hà Nội dự kiến đặt tên và điều chỉnh độ dài một số đường, phố trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2023, gồm: 52 đường, phố đề nghị đặt tên mới, trong đó có 33 đường, phố mang tên địa danh, tên di tích, tên xứ đồng, tên thành cổ; 19 đường, phố mang tên danh nhân.

Đầu hè canh cánh nỗi lo đông!

Chuyện chi còn có đó, lo lắng quá cũng không tốt đâu bác Ba Quảng Đại!

Vì sao thác Niagara nằm trên biên giới Mỹ - Canada từng cạn nước?

Năm 1969, lần đầu tiên trong nhiều thiên niên kỷ, thác Niagara nằm trên biên giới Mỹ - Canada trở nên khô cạn. Điều này xuất phát từ việc giới chức hai nước cùng nghiên cứu thành phần địa lý của thác Niagara và ngăn không để thác bị phá hủy.

Nguy cơ mất nước cục bộ trong mùa Hè

Vào những ngày nắng nóng, một số khu vực nằm ở cuối nguồn, cốt địa hình cao… của hệ thống cấp nước sẽ phải đối mặt với nguy cơ mất nước cục bộ do khả năng phân phối nước chưa đồng bộ, cung không đủ cầu.

Hà Nội nỗ lực đảm bảo đủ nước sạch trong mùa hè 2023

Dự kiến thời gian cao điểm nắng nóng mùa hè năm nay, nhu cầu sử dụng nước sạch ở Hà Nội cao hơn so với trung bình nhiều năm từ 5-10%, các đơn vị chức năng của TP đã chủ động lên phương án vận hành khai thác nguồn và điều tiết mạng cấp nước... Tuy nhiên, sẽ vẫn có một số khu vực thiếu nước cục bộ.

Hà Nội tiêu thụ khoảng 1.250.000m3 nước mỗi ngày

Tổng nhu cầu sử dụng nước sạch trung bình trên địa bàn Hà Nội hiện khoảng 1.150.000-1.250.000m3/ngày - đêm. Mùa hè 2023, nhu cầu sử dụng nước sạch tăng 5-10% , tổng mức tiêu thụ nước sạch sẽ khoảng 1.250.000-1.350.000m3/ngày/đêm

Chủ động phương án cấp nước sạch dịp hè

Mùa hè năm nay, nhiệt độ được dự báo cao hơn so với trung bình nhiều năm. Nắng nóng khiến nhu cầu sử dụng nước sạch, nhất là trong những ngày cao điểm hè tăng cao. Để bảo đảm cấp nước sạch cho người dân Thủ đô, các đơn vị chức năng của thành phố Hà Nội đã chủ động lên phương án vận hành khai thác nguồn và điều tiết mạng cấp nước...

Hé lộ nguyên nhân cá chết trắng sông ở Nam Trà My (Quảng Nam)

Hôm nay (29-4), UBND huyện Nam Trà My (Quảng Nam) đã có báo cáo về hiện tượng cá chết nổi trắng trên sông Nước Bươu (thuộc thôn 4, xã Trà Cang) xảy ra đêm 24-4. Trong khi đó, địa phương tiếp tục ghi nhận hiện tượng cá chết trên một dòng sông khác cũng tại xã Trà Cang. Qua nhận định ban đầu của chính quyền địa phương, có khả năng các đối tượng dùng chất độc Cyanua để đánh bắt cá.Hôm nay (29-4), UBND huyện Nam Trà My (Quảng Nam) đã có báo cáo về hiện tượng cá chết nổi trắng trên sông Nước Bươu (thuộc thôn 4, xã Trà Cang) xảy ra đêm 24-4. Trong khi đó, địa phương tiếp tục ghi nhận hiện tượng cá chết trên một dòng sông khác cũng tại xã Trà Cang. Qua nhận định ban đầu của chính quyền địa phương, có khả năng các đối tượng dùng chất độc Cyanua để đánh bắt cá.

Liên tiếp phát hiện cá chết hàng loạt ở huyện Nam Trà My (Quảng Nam)

Từ ngày 27-29/4, liên tiếp trên địa bàn xã Trà Cang, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam xuất hiện tình trạng cá chết hàng loạt trên các sông Nước Biên và Nước Bươu.

Cá trên sông ở Quảng Nam tiếp tục chết trắng, nghi bị đầu độc

Một số người am hiểu nhận định nhiều khả năng kẻ xấu sử dụng hóa chất kịch độc cyanua để đánh bắt cá đem đi bán.