Chiến thắng Điện Biên Phủ - Điểm hẹn tất yếu của lịch sử - Bài 2: Ký ức người trong cuộc

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công chưa được bao lâu, quân Pháp quay lại nổ súng gây chiến tại Nam Bộ với dã tâm cướp nước ta một lần nữa. Bội ước Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946, chúng ráo riết tăng cường lực lượng, đổ bộ trái phép vào Đà Nẵng, Đồ Sơn, Cát Bà, đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn và chuẩn bị kế hoạch đánh chiếm vào cơ quan đầu não của ta ở Thủ đô Hà Nội. Đến tháng 11/1946, số quân của chúng đã lên tới 10 vạn.

Người chỉ huy Trung đoàn với chiến thuật trong lòng đất mẹ

Lịch sử chiến tranh vệ quốc ở nước ta đã ghi nhận không ít sáng kiến được sáng tạo ngay trên trận địa, khiến cho những người vốn được đào tạo bài bản về quân sự ở phía đối phương cũng rơi vào thế bị động khôn lường. Hình ảnh 'Những đoàn quân từ trong lòng đất / Xông lên bạt vía quân thù' mãi còn là điều cần học hỏi qua nhiều giai đoạn. Dịp này, chúng ta cùng ôn lại một lát cắt trong câu chuyện về chiến thuật đánh lấn của Trung đoàn 36, dưới sự chỉ huy của Trung đoàn trưởng Phạm Hồng Sơn. Đó là một người cầm quân đã tích lũy đầy mình kinh nghiệm qua những chiến dịch vang danh như Tây Bắc, Hoàng Hoa Thám, Thượng Lào, Điện Biên Phủ; và sau này là các mặt trận Đường 9 Nam Lào, Thừa Thiên Huế,

Sách đặc biệt 70 năm Điện Biên Phủ được Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết lời tựa

Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (1954-2024), NXB Trẻ phát hành bộ sách về Điện Biên Phủ với thiết kế bìa đồng bộ. Trong đó, hai cuốn 'Thắng Pháp trên bầu trời Điện Biên Phủ' và 'Điện Biên Phủ - Những trang vàng lịch sử' được Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết lời tựa.

Thơ Nguyễn Ngọc Phú: Tấm áo Điện Biên

Tấm áo trấn thủ đã trở thành biểu tượng gắn liền với người chiến sĩ Điện Biên trong suốt 56 ngày, đêm 'đánh lấn từng thước đất'. Ngắm nhìn tấm áo ấy được trưng bày trong bảo tàng, tác giả Nguyễn Ngọc Phú bồi hồi, tưởng như được sống lại phút giây chiến đấu hào hùng của cha anh.

Bộ sáu ấn phẩm về Điện Biên Phủ từ nhiều góc nhìn

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), Nhà Xuất bản Trẻ phát hành bộ sách về Điện Biên Phủ tập hợp tác phẩm của nhiều tác giả nổi tiếng, như Hữu Mai, Lưu Trọng Lân, Trần Thái Bình, Nguyễn Huy Tưởng, Hoàng Minh Phương… ở nhiều thể loại, từ tiểu thuyết, thư đến bài viết, ghi chép lịch sử...

Bộ sách về Điện Biên Phủ dành cho giới trẻ

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, NXB Trẻ phát hành bộ sách hướng tới bạn đọc trẻ, quy tụ tác phẩm của nhiều tác giả nổi tiếng.

Thanh Oai: Giao lưu với nhân chứng lịch sử Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 6-5, huyện Thanh Oai tổ chức kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) và gặp mặt, giao lưu với nhân chứng lịch sử.

Huyện Thanh Oai tổ chức kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Ôn lại truyền thống hào hùng của dân tộc, Bí thư Huyện ủy Thanh Oai Bùi Hoàng Phan bày tỏ: 'Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Thanh Oai mãi mãi ghi nhớ công ơn của các anh hùng liệt sĩ, của các chiến sĩ Điện Biên năm xưa đã không tiếc máu xương vì nền độc lập tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân'.

Diệu kỳ Điện Biên

Có thể nói trong chiến dịch Điện Biên Phủ, những đường chiến hào vây, đánh lấn đã trở thành kỳ tích huyền thoại.

Tự hào chiến sĩ Điện Biên

Dù đã bước sang tuổi 92 song ông Nguyễn Quang Minh, thôn Phúc Bé, xã Song Mai, TP Bắc Giang (Bắc Giang) - Cựu chiến binh Điện Biên năm xưa vẫn còn nhớ như in những trận đánh ác liệt trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

'Truyền lửa' chiến thắng Điện Biên Phủ cho thế hệ trẻ

Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (1954 - 2024), Nhà xuất bản Trẻ phát hành bộ sách 'Điện Biên Phủ' với thiết kế bìa đồng bộ của họa sĩ Mai Quế Vũ. Khác với công trình nghiên cứu đồ sộ về lịch sử, bộ sách có nội dung tuyển chọn, trình bày hiện đại rõ ràng, bìa mềm, độ dày vừa phải, hướng đến bạn đọc trẻ và các tủ sách cơ quan, doanh nghiệp.

Nơi lưu giữ ký ức Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Hàng ngàn tài liệu, hiện vật gắn liền với Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' được trưng bày tại Bảo tàng Chiến thắng Lịch sử Điện Biên Phủ

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 2-5-1954, lối thoát nào cho Navarre?

Ngày 2-5, Navarre vội vã từ Sài Gòn bay ra Hà Nội. Navarre triệu tập họp khẩn cấp bàn cách cứu vãn tình thế. Dự họp có Navarre, Cogny và những sĩ quan thuộc lực lượng lục quân ở chiến trường Bắc Việt Nam.

Giao thông hào: Sáng tạo đặc biệt của quân đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ là kết tinh của nhiều yếu tố: Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, cách đánh sáng tạo của Quân đội nhân dân Việt Nam. Trong rất nhiều những cách đánh thể hiện tinh thần mưu trí, sáng tạo đặc biệt của bộ đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến thuật 'vây lấn' với hệ thống giao thông hào tạo thành một hệ thống siết chặt dần, như chiếc thòng lọng thắt cổ quân Pháp ở Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là minh chứng điển hình.

Ngày 1/5/1954: Mở màn Đợt 3 Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngay đêm đầu tiên (1/5/1954) trong đợt tiến công thứ ba của Chiến dịch Điện Biên Phủ, quân địch đã bị mất thêm 4 cứ điểm C1, 505, 505A ở phía Đông và 311 A ở phía Tây.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 1-5-1954, bắt đầu đợt tiến công thứ 3

Đợt tiến công thứ 3 của Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu từ ngày 1-5-1954 đến 7-5-1954.

Nghệ thuật phân tán địch trên các chiến trường

Thắng lợi oanh liệt của Chiến dịch Điện Biên Phủ đánh dấu đỉnh cao phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp, trong đó có nghệ thuật phân tán địch trên các chiến trường.