Giá trị các công trình kiến trúc ghi dấu ấn Thăng Long - Hà Nội

Thủ đô Hà Nội mang trong mình biết bao di tích, công trình kiến trúc có niên đại cả nghìn năm. Nhiều công trình được xem như biểu tượng Hà Nội, là điểm đến yêu thích của du khách trong và ngoài nước.

Đa dạng hóa trải nghiệm di sản, văn hóa

Không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học đặc sắc, bảo tàng, di tích còn được sử dụng như một tài nguyên trực quan nhằm truyền tải kiến thức, tình yêu, niềm tự hào với truyền thống văn hóa dân tộc. Nhiều điểm đến văn hóa đã tận dụng lợi thế này để mở ra ngày càng nhiều hình thức trải nghiệm mới mẻ, hấp dẫn, vừa giúp bồi dưỡng tri thức, vừa lan tỏa giá trị di sản trong đời sống hiện đại.

Tour đêm 'Giải mã Hoàng Thành Thăng Long' - Hành trình trải nghiệm đặc sắc

Tour đêm ' Giải mã Hoàng thành Thăng Long' ra đời là hướng tìm tòi sáng tạo để xây dựng những sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn hơn, dựa trên những di tích, di vật tưởng chừng như quen thuộc với du khách.

Bản hòa âm đất nước trong Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22

Tối 24/2 (ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn), Đêm thơ Nguyên tiêu đã diễn ra trang trọng, sâu lắng tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). Đây là sự kiện quan trọng trong chuỗi hoạt động Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.

Ngày thơ Việt Nam 2024 đông khách bất chấp mưa rét

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 chính thức trở lại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long. Ngày thơ Việt Nam tiếp tục trở thành sân chơi bổ ích cho những người yêu thơ, bởi vậy số lượng du khách người không giảm dù thời tiết mưa, lạnh.

Hoàng Thành Thăng Long rộng cửa đón người yêu thơ

Ngày 24-2, Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' tại Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội) đã rộng cửa đón đông đảo người yêu thơ tại Thủ đô và nhiều tỉnh lân cận về tham dự.

Ngày thơ Việt Nam 2024: Tôn vinh di sản thi ca dân tộc

Ngày thơ Việt Nam năm 2024 mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca của dân tộc cùng những tác phẩm tiêu biểu về thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 - Bản hòa âm đất nước

Ngày 23 và 24/2, tại Hoàng thành Thăng Long sẽ diễn ra Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước'.

Ngày thơ Việt Nam tôn vinh di sản thi ca và khối đại đoàn kết dân tộc

Theo Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều, Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 sẽ mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam, tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ dân tộc viết về thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam trên mảnh đất hình chữ S.

Tưng bừng Lễ khai xuân Hoàng thành Thăng Long

Ngày 18/2 (mùng 9 tháng Giêng), Lễ dâng hương khai Xuân Giáp Thìn 2024 tại Điện Kính Thiên - Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Hội Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội tổ chức; với ý nghĩa hướng về cội nguồn tiên tổ, tri ân công đức các bậc tiên đế, các vị vua anh minh, các bậc hiền tài có công với nước, đồng thời tôn vinh các giá trị truyền thống của Thăng Long - Hà Nội.

Lễ dâng hương khai Xuân tại Hoàng thành Thăng Long

Đây là nghi lễ Tết tiêu biểu của cung đình xưa nằm trong chuỗi hoạt động Tết Việt chào Xuân Giáp Thìn 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tái hiện.

Khai Xuân ở Hoàng thành Thăng Long: Phát huy giá trị văn hóa Thăng Long-Hà Nội

Lễ khai Xuân Hoàng thành Thăng Long là nghi lễ Tết tiêu biểu của cung đình xưa nằm trong chuỗi hoạt động Tết Việt chào Xuân Giáp Thìn 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tái hiện.

'Bản hòa âm đất nước' là tên ngày thơ Việt Nam lần thứ 22

Hướng tới vẻ đẹp giàu bản sắc văn hóa Việt, vẻ đẹp của tinh thần đoàn kết dân tộc, Hội Nhà văn Việt Nam vừa công bố Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 sẽ có chủ đề 'Bản hòa âm đất nước'

Ngày thơ Việt Nam 22 - 'Bản hòa âm đất nước' tôn vinh tinh thần đại đoàn kết dân tộc

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long trong 2 ngày 23 và 24-2 (tức ngày 14 và 15 tháng Giêng)

Ngày thơ Việt Nam 2024: Tôn vinh khối đại đoàn kết dân tộc

Vào dịp Tết Nguyên tiêu - rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024, Ngày thơ Việt Nam sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long (19C Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội) với nhiều nét mới, đặc sắc.

Ngày Thơ Việt Nam năm 2024 - 'Bản hòa âm đất nước'

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, năm 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long trong hai ngày 14 - 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23 - 24/2/2024). Thông tin trên được Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết tại cuộc họp báo ngày 16/2, tại Hà Nội.

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 - Bản hòa âm đất nước

Trong cuộc họp báo sáng 16-2 tại Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khẳng định, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' tôn vinh các nhà thơ đất Việt trên khắp vùng miền, đặc biệt có sân khấu tôn vinh thơ viết về miền núi.

Tôn vinh di sản thi ca 54 dân tộc anh em

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức tiếp tục diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long (19C Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội), trong 2 ngày 23, 24-2 (tức ngày 14 và Rằm tháng Giêng).

Ngày thơ Việt Nam 2024: 'Bản hòa âm đất nước' tôn vinh khối đại đoàn kết dân tộc

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 năm 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam và những tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ dân tộc hoặc tác phẩm viết về các thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam trên mảnh đất hình chữ S thân yêu.

'Bản hòa âm đất nước' trong Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22

Ngày 16/2, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức họp báo Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22. Năm nay, Ngày thơ có chủ đề 'Bản hòa âm đất nước', tiếp tục được tổ chức tại địa điểm linh thiêng Hoàng thành Thăng Long vào ngày Rằm tháng Giêng Giáp Thìn (tức ngày 24/2/2024).

Các điểm du lịch của Hà Nội tấp nập du khách trong ngày cuối kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn

Trong ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (mùng 5 Tết), nhiều điểm du xuân nổi tiếng của Hà Nội vẫn thu hút du khách.

Sôi động không khí du Xuân tại các điểm di tích, vui chơi ở Hà Nội

Dịp Tết Nguyên đán năm nay, trời Hà Nội nắng ấm, thuận lợi cho những chuyến du Xuân đầu năm. Từ mùng 1 Tết (ngày 10/2) đến mùng 4 Tết (ngày 13/2), các điểm di tích, các điểm vui chơi trên địa bàn thành phố đều đón lượng lớn khách đến tham quan, trải nghiệm trong không khí tưng bừng, phấn khởi.

Người dân Thủ đô đến Hoàng thành Thăng Long tận hưởng không khí ngày xuân

Ngày Mùng 1 Tết Giáp Thìn, các điểm đến tại Hà Nội thường tổ chức nhiều hoạt động phục vụ người dân và du khách. Cùng với nhiều địa điểm khác, Hoàng thành Thăng Long đã trang trí hoa, cây cảnh đậm sắc xuân khiến không gian di tích có một diện mạo mới phục vụ du khách trải nghiệm, lựa chọn cho chuyến du xuân đầu năm của mình.

Mùng 1 Tết: Người dân nô nức đi chơi, nhiều nơi tắc nghẽn

Chiều mùng 1 Tết, thời tiết ấm áp, thuận lợi cho việc xuất hành ngày đầu năm mới nên người dân đổ ra đường và các điểm vui chơi tại Hà Nội rất đông. Nhiều tuyến phố còn bị tắc nghẽn cục bộ. Những khu, điểm du lịch như Văn Miếu – Quốc Tử Giám, hồ Hoàn Kiếm, Hoàng thành Thăng Long... ghi nhận lượng khách tăng cao. Nhiều hàng quán đã mở cửa sớm đón khách.

Hàng nghìn người hào hứng với màn trình diễn bằng thiết bị bay không người lái

Mặc dù thời tiết tối 7/2 khá âm u nhưng lễ tổng duyệt trình diễn ánh sáng nghệ thuật bằng 2024 thiết bị bay không người lái (drones) mang tên gọi 'Lễ hội ánh sáng nghệ thuật Hà Nội - Rực rỡ Thăng Long' với chủ đề 'Một ngày kinh đô - Ngàn năm lịch sử' tại Hồ Tây vẫn thu hút đông đảo người dân đến thưởng thức.

Chạm vào quá khứ qua các tour di sản

Đêm kinh thành lung linh huyền ảo. Thứ ánh sáng của thời hiện đại soi chiếu vào những cổ vật, tỏa sáng không gian di sản của vùng đất rồng bay. Dưới tán bồ đề, du khách nâng niu cốc trà, thưởng thức mứt hạt sen - món ăn cổ truyền ngày Tết và hồi tưởng về quá khứ tầng tầng lớp lớp ở chính vùng đất này... Ngày cuối cùng của năm cũ đã đi qua đầy ý nghĩa với các du khách dự tour đêm 'Giải mã Hoàng Thành Thăng Long'.

Tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Hoàng Thành Thăng Long

Thực hiện công ước của UNESCO về bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, thời gian qua, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội đã tích cực tổ chức nhiều hoạt động phục dựng các nghi lễ hoàng cung. Trong đó, một số nghi lễ cung đình ngày xuân cũng đã được nghiên cứu và thể nghiệm thông qua các hình thức trưng bày diễn giải, thể nghiệm nghi lễ....nhằm phục vụ du khách tham quan cũng như góp phần bảo tồn và phát huy hiệu quả những giá trị văn hóa của nghìn năm Thăng Long – Hà Nội.

Dựng cây nêu, thả cá chép tại Hoàng thành Thăng Long

Dựng cây nêu, thả cá chép là hoạt động mở đầu trong chuỗi các chương trình Tết 2024 tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.

Hà Nội thả cá chép trên dòng sông cổ ở Hoàng thành Thăng Long

Ngày 2-2 (tức 23 tháng Chạp ), tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức các nghi lễ dâng hương, thả cá chép trên dòng sông cổ và dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Tái hiện lễ 'Tống cựu nghênh tân' tại Hoàng thành Thăng Long

Tết Nguyên đán là một trong những lễ tiết có nhiều phong tục độc đáo và mang đậm dấu ấn văn hóa bản địa của người Việt trên khắp lãnh thổ Việt Nam. Đặc biệt, tại mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến, văn hóa tết Nguyên đán lại càng phong phú và đặc sắc, nơi đây là sự hội tụ và giao thoa giữa nền văn hóa cung đình và văn hóa dân gian truyền thống. Với mong muốn du khách ngày càng được trải nghiệm và khám phá các nghi lễ trong Cung đình xưa, Khu Di sản Hoàng Thành Thăng Long sáng nay đã phục dựng lễ 'Tống cựu nghênh tân' trong Hoàng Cung thời Lê. Lễ hội có Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà dự.

Tái hiện nghi lễ cung đình xưa đón Tết tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 2/2 (tức 23 tháng Chạp năm Quý Mão) tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long đã trang trọng tổ chức nhiều nghi lễ cung đình xưa đón Tết như lễ cúng Táo quân, thả cá chép và dựng cây nêu.

Dâng hương, thả cá chép vàng ở dòng sông cổ tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 2/2 (tức 23 tháng Chạp), tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức các nghi lễ dâng hương, thả cá chép vàng trên dòng sông cổ, dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Tái hiện lễ cúng ông Công ông Táo hoàng gia ở Hoàng Thành

Nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' được tái hiện tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội. Trong đó, lễ Chính đán - một trong những nghi lễ quan trọng nhất của triều đình - được tái hiện thông qua phim 3D.

Ấn tượng với nghi lễ thả cá chép ở Hoàng Thành Thăng Long

Sáng 2/2, tại Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long đã tổ chức trang trọng nghi lễ 'Tống cựu nghinh Tân'.

Tái hiện nhiều nghi lễ đón Tết cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Để tiễn năm cũ qua đón năm mới Giáp Thìn sắp đến, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức tái hiện một số nghi lễ cung đình xưa trong đón Tết, như lễ cúng Táo quân, thả cá chép và lễ dựng cây nêu.

Dựng cây nêu, thả cá chép ở dòng sông cổ tại Hoàng thành Thăng Long đón Tết Giáp Thìn

Hôm nay, 2-2 (tức 23 tháng Chạp ), trong không gian mờ sương, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức các nghi lễ dâng hương, thả cá chép trên dòng sông cổ, dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn. Tới dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.

Tái dựng nghi lễ thả cá chép, dựng cây nêu ở cung đình Thăng Long

Sáng 2/2, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức thực hành nghi lễ 'Tống cựu nghinh Tân' tại Khu di sản Hoàng Thành Thắng Long dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

Trải nghiệm Tết truyền thống ba miền tại Hoàng Thành Thăng Long

Không gian Tết của mọi vùng miền, dân tộc trên cả nước được tái hiện qua những hoạt động và tiểu cảnh được thiết kế, trang trí công phu tại Hoàng Thành Thăng Long, thành phố Hà Nội

Chủ tịch nước và Tổng thống Philippines thăm Hoàng thành Thăng Long

Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam, chiều 30/1, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Tổng thống Cộng hòa Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr. đã có chuyến tham quan Hoàng thành Thăng Long.

Chủ tịch nước cùng Tổng thống Phillipines tham quan Hoàng thành Thăng Long

Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam, chiều nay (30/1), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Tổng thống Cộng hòa Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr. đã có chuyến tham quan Hoàng thành Thăng Long.

Chủ tịch nước mời Tổng thống Philippines trải nghiệm không khí Tết

Đón tiếp Tổng thống Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr. tới thăm Việt Nam lần đầu tiên vào đúng dịp Tết cổ truyền cận kề, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã mời ông tới thăm Hoàng thành Thăng Long, cùng xem, nghe về các hoạt động Tết cổ truyền.

Chủ tịch nước và Tổng thống Philippines thăm không gian Tết Việt tại Hoàng thành

Chiều 30-1, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. tham quan không gian Tết Việt 2024 và Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Di sản văn hóa thế giới

Chủ tịch nước cùng Tổng thống Philippines thăm Hoàng thành Thăng Long

Chiều 30/1, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr đã có chuyến tham quan Hoàng thành Thăng Long trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam trong 2 ngày của nhà lãnh đạo Philippines.

Chủ tịch nước và Tổng thống Philippines du xuân tại Hoàng thành Thăng Long

Sau khi trải nghiệm văn hóa Tết, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr. đã tham quan các di tích cổ, hiện vật tại Hoàng thành Thăng Long.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Tổng thống Philippines tham quan Hoàng thành Thăng Long

Chiều nay (30/1), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr tham quan khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

'Happy Tết 2024' - Du khách đến với Hà Nội, tình yêu sẽ ở lại

'Happy Tết 2024' như một món quà tặng đặc biệt dành tặng du khách nhân dịp Tết Giáp Thìn 2024.

'Happy Tết 2024' - Lan tỏa bản sắc văn hóa tết truyền thống

Vào mỗi dịp Tết Nguyên đán chương trình 'Happy Tết' được tổ chức đều để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp đối với các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, du khách trong và ngoài nước. Đến hẹn lại lên, Happy Tết 2024 như một món quà tặng đặc biệt mà Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội dành tặng cho du khách nhân dịp Tết Giáp Thìn 2024, Và không để du khách phải thất vọng, một màu sắc mới của Tết đã được khoác lên bên trong bản sắc và các giá trị văn hóa Tết truyền thống không bị lãng quên.

Ký ức Tết xưa

Trong Lễ hội Happy Tết 2024, diễn ra tại khu di sản, tại sân Đoan Môn rộng lớn, có rất nhiều hoạt động tái hiện không gian hoài cổ và không gian đón Tết tại tất cả các vùng miền trên cả nước.

'Happy Tết 2024': Lan tỏa bản sắc văn hóa Việt

Chương trình 'Happy Tết 2024 - Lan tỏa bản sắc văn hóa Tết truyền thống' được tổ chức đến ngày 28/1/2024. Chương trình là cầu nối giúp du lịch từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

'Happy Tết 2024'

'Happy Tết 2024 - Lan tỏa bản sắc văn hóa Tết truyền thống' diễn ra với nhiều hoạt động văn hóa ý nghĩa, góp phần lan tỏa bản sắc văn hóa Tết. Qua đó giới thiệu tới bạn bè trong và ngoài nước một Thủ đô Hà Nội thân thiện, giàu bản sắc, một điểm đến an toàn và hấp dẫn.