Ứng xử với di sản

LTS: Di sản từ lịch sử dễ được nhiều người liên tưởng tới các công trình kiến trúc, các loại hình văn hóa phi vật thể có bề dày thời gian. Song, không hẳn di sản mà chúng ta đang có chỉ hữu hạn trong những thứ đó. Còn rất nhiều di sản khác nữa mà nếu không được ứng xử đúng đắn, có thể chúng sẽ thành phế tích hoặc bị lãng quên hoàn toàn.

Soi bóng văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa dưới mặt giếng Thiên Quang

Tọa đàm Tính đa dạng của truyền thống: Nhìn từ giếng Thiên Quang - Văn Miếu Quốc Tử Giám là dịp để TS. Trần Hậu Yên Thế cùng các chuyên gia soi chiếu vào giếng Thiên Quang qua lăng kính văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ.

Căn cứ nào xác định hành vi lợi dụng tín ngưỡng?

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã yêu cầu các địa phương tăng cường công tác quản lý, trong đó nhấn mạnh xử lý nghiêm hành vi trục lợi tín ngưỡng.

Tiêu điểm: Đánh thức di sản văn hóa theo hướng thiết kế, sáng tạo

Thời gian vừa qua, các chính sách phát triển công nghiệp văn hóa đã tạo cơ hội, khuyến khích các lực lượng sáng tạo, nhất là giới trẻ khai thác, biến tài nguyên văn hóa thành sản phẩm, dịch vụ có giá trị. Điển hình như việc khai thác các không gian sáng tạo như tại Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 đã mở ra những tiềm năng tạo lợi nhuận kinh tế từ giá trị văn hóa. Để hiểu thêm về vấn đề này, xin mời quý vị khán giả nghe những chia sử từ PGS.TS Đinh Hồng Hải - Giảng viên Trưởng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.

Trẩy hội đầu năm: Nặng cầu cúng, nhạt du xuân

Không chỉ có chen lấn xô đẩy, lễ hội dần biến đổi vì người dân đặt nặng sự cầu xin hơn chiêm bái, vãng cảnh. Những lễ giải hạn, dâng sao, lễ cầu an trị giá cả trăm triệu đồng không hiếm. Các chuyên gia văn hóa nhận định, quá nặng cầu cúng, xin lộc, lễ hội sẽ mất đi ý nghĩa vốn có.

PGS. TS. Đinh Hồng Hải và câu chuyện về bản sắc Việt thời hội nhập

Đầu năm mới, Báo TG&VN có cuộc trò chuyện thú vị với PGS. TS Đinh Hồng Hải - Trưởng Bộ môn Nhân học Văn hóa, Khoa Nhân học (Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn), xung quanh câu chuyện về bản sắc Việt thời hội nhập.

Biến những di sản cũ thành 'gà đẻ trứng vàng'

Nhiều chuyên gia cho rằng, khi xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi), Hà Nội cần có những cơ chế, chính sách vượt trội, phù hợp, ưu đãi để thúc đẩy thương mại, du lịch và văn hóa Thủ đô, đóng góp vào sự phát triển bền vững của đất nước.

Cơ chế phát triển thương mại, văn hóa (BID)

Chiều 22/1/2024 tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Viện nghiên cứu Quy hoạch và Phát triển tổ chức hội thảo về chủ đề: 'Cơ chế phát triển thương mại, văn hóa (BID)'.

Vốn văn hóa dân tộc - đòn bẩy khởi nghiệp bền vững cho thế hệ trẻ

Với những bạn trẻ đam mê sáng tạo, khi biết cách ứng dụng vốn văn hóa vào khởi nghiệp sẽ dễ thành công hơn. Bên cạnh đó, các bạn còn được tiếp sức mạnh mẽ hơn khi ngày càng có nhiều doanh nghiệp, nhãn hàng mong muốn đồng hành với những hình ảnh, biểu tượng xưa.

Nhân học tôn giáo – một góc nhìn đối sánh

Tôn giáo, tín ngưỡng, 'tâm linh' là gì? Niềm tin khác với đức tin như thế nào? Linh hồn, hồn ma và cái chết là gì? Linh hồn sẽ đi về đâu? Có bao nhiêu cách thức mai táng? Các đặc tính của tôn giáo là gì?... Góc nhìn khoa học từ cuốn 'Nhân học tôn giáo' sẽ giúp chúng ta lý giải những thắc mắc nói trên.

Tháng 7 Âm lịch, tản mạn chuyện tín ngưỡng, tâm linh

'Có thờ có thiêng, có kiêng có lành' là tâm thức văn hóa tâm linh dân gian. Mỗi năm có 2 ngày mang ý nghĩa tâm linh là Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7), tưởng nhớ anh linh các anh hùng, liệt sĩ vì nước hy sinh và đền ơn đáp nghĩa đối với người có công với cách mạng; ngày rằm tháng 7 Âm lịch là mùa Vu Lan báo hiếu và 'xá tội vong nhân' theo tín ngưỡng tâm linh Phật giáo.

Di sản Việt Nam: Trùng tu điện Kiến Trung – Nỗ lực mới trong bảo tồn di sản

Tuần qua trên các trang thông tin đại chúng xuất hiện rất nhiều hình ảnh của công trình Điện Kiến Trung của Thừa Thiên Huế đang trong quá trình hoàn thiện. Với cá nhân tôi thì khi được chiêm ngưỡng diện mạo một cung điện đậm chất Huế, được phục dựng lại tương tự công trình gốc đã bị chiến tranh phá hủy là cảm xúc rất đặc biệt. Cảm giác như quá khứ đã được đưa về hiện tại, giúp tôi có thể thấu hiểu hơn bối cảnh, con người, và cả những câu chuyện của quá khứ, của thời đại.

'Cai nghiện' thiết bị điện tử cho trẻ: Cách nào?

Sau 2 tháng nghỉ hè, trẻ có thời gian tiếp xúc nhiều hơn với các thiết bị công nghệ, một số em có xu hướng 'nghiện' sử dụng mạng xã hội nói riêng và các thiết bị điện tử nói chung. Chuẩn bị bước vào năm học mới, phụ huynh cần lưu tâm để hướng con trở lại với học tập.

Nhân học Tôn giáo – Một quyển sách nghiên cứu của PGS.TS Đinh Hồng Hải

Nhân học tôn giáo, là một phân ngành của nhân học, tìm hiểu mối quan hệ của tôn giáo và tín ngưỡng với các thành tố khác trong xã hội loài người bằng sự đối sánh với đưc tin và thực hành ở các nền văn hóa.

TP.HCM: Sớm xử lý dứt điểm sai phạm trật tự xây dựng tại chung cư The Rubyland

Văn phòng Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vừa có Văn bản 6341/VP-ĐT truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND Thành phố Bùi Xuân Cường về việc xử lý vi phạm trật tự xây dựng tại chung cư Tân Hồng Ngọc (tên thương mại là The Ruby Land), quận Tân Phú, TP.HCM.

'Yêu Kiều': Tư tưởng Nguyễn Du trong xã hội đương đại

Sau hơn hai thế kỷ ra mắt, hiếm có tác phẩm nào trong nền văn học và nghệ thuật của Việt Nam vẫn luôn nhận được nhiều sự quan tâm nhiều như 'Truyện Kiều' của Nguyễn Du. 'Truyện Kiều' ảnh hưởng đến mọi tầng lớp người dân từ giới học thuật đến những người 'yêu Kiều'.