Chuyện hy hữu còn đó, công ơn liệt sĩ còn đây

Cuối năm 1946, báo Cứu quốc số 398 ra ngày 7/11/1946 đăng thông báo của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam: 'Vì muốn thay mặt Tổ quốc, toàn thể đồng bào và Chính phủ cảm ơn những liệt sĩ đã hy sinh tính mệnh cho nền Tự do, Độc lập, Thống nhất của nước nhà… tôi gửi lời chào thân ái đến các gia đình liệt sĩ và tôi nhận các con liệt sĩ làm con nuôi của tôi'.

Hai gia đình khóc chung một mộ ở Ninh Bình

Hai người mẹ của hai liệt sĩ cùng tên đã nhận một ngôi mộ là của con trai mình. Không xác định được ADN, họ đành cúng giỗ theo 2 ngày khác nhau, với những bông hoa cúc khác màu.

Chuyện về hai người mẹ cả đời ngóng con liệt sĩ

Thú thật, khi được lãnh đạo phân công viết bài về đề tài này, tôi đã vô cùng phân vân. Cho đến khi từ Hà Nội về tận cổng 2 gia đình liệt sĩ, tôi vẫn phải đấu tranh tư tưởng một cách khó khăn rằng, tôi có nên bước vào 2 ngôi nhà liệt sĩ ấy hay không? Tôi sợ sự có mặt của tôi trước 2 người mẹ vốn đã cạn nước mắt vì mất con trong chiến tranh, lại một lần nữa, khiến họ phải rơi lệ...

Hai người mẹ liệt sĩ thắp hương chung một nấm mộ con

Đoạn trường hai người mẹ đi tìm hài cốt của con khi hi sinh trên chiến trường được kể lại với những gian nan khó có thể tưởng tượng hết.

'Đường về' chuyện cảm động của hai mẹ liệt sĩ

Hai người lính có một sự trùng hợp khá ngẫu nhiên. Họ có tên giống nhau, cùng quê huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình và nhập ngũ cùng thời gian...

Những đứa con chung

Hai người mẹ cùng quê Gia Viễn, cùng tiễn hai người con trai cùng tên, cùng tuổi vào chiến trường trong một năm và rồi hai người con ấy đã cùng hi sinh trong một năm. Giờ, hai người mẹ ấy lại chung nhau một người con nằm dưới mộ. Liệt sỹ nằm dưới phần mộ ấy là Đinh Duy Tuân con mẹ Hinh hay Bùi Thanh Tuân con mẹ Xuân? Khoa học không thể xác minh. Và, trong trái tim của cả hai người mẹ, sự phân định ấy cũng không còn ý nghĩa nữa. Bởi với họ, cứ ai tên 'liệt sỹ' thì đều là con của mình cả…

'Đường về' – nước mắt mẹ chưa ngừng chảy

Cảnh người đàn ông giơ chiếc búa tạ đập vỡ ngôi mộ liệt sĩ ốp gạch đen bóng để lấy mẫu xét nghiệm ADN, không chỉ khiến 2 người mẹ liệt sĩ ngậm ngùi khóc thương, mà tôi, một khán giả tình cờ xem bộ phim cũng nghẹn ngào, thấy tiếng búa như gõ vào ngực mình, buốt nhói… Đó là những cảm xúc đầy ám ảnh khi xem bộ phim tài liệu 'Đường về' chiếu trên VTV1 tối 24/7 nhân Ngày thương binh –liệt sĩ.

Để 'Đường về' của các liệt sỹ bớt gian nan...

Hướng tới ngày Thương binh Liệt sỹ 27/7, VTV Đặc biệt dành thời lượng phát sóng một bộ phim được đánh giá là 'thức tỉnh và lay động lòng người' của nhà báo, đạo diễn Tạ Quỳnh Tư - người từng giành rất nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế với các bộ phim như 'Hai đứa trẻ', 'Miền đất hứa', 'Chông chênh'.

'Đường về'

Kỷ niệm 72 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ, vào 20h10 ngày 24/7, Đài Truyền hình Việt Nam sẽ gửi đến khán giả bộ phim tài liệu đặc biệt 'Đường về' của đạo diễn Tạ Quỳnh Tư, trên kênh VTV1.

Chuyện nhầm lẫn hy hữu giữa 2 gia đình liệt sỹ lên sóng VTV Đặc biệt

Bộ phim tài liệu đặc biệt 'Đường về' kể về câu chuyện của hai bà mẹ liệt sĩ ở Ninh Bình có con cùng tên, hy sinh cùng năm sẽ lên sóng VTV Đặc biệt vào 20h10 ngày 24/7 trên VTV1.

Chuyện nhầm lẫn con hy hữu của hai bà mẹ liệt sĩ lên sóng VTV Đặc biệt

VTV Đặc biệt Đường về phát sóng tối 24/7 trên VTV1 kể câu chuyện hy hữu của hai bà mẹ liệt sĩ.

'Đường về': Hành trình tìm hài cốt con trai của những người mẹ già

Với 'Đường về,' đạo diễn Tạ Quỳnh Tư lựa chọn một hướng đi riêng, kể lại câu chuyện xúc động và ám ảnh về hành trình tìm hài cốt con trai của hai người mẹ liệt sỹ.

Phim đặc biệt 'Đường về tháng 7' tri ân các anh hùng liệt sĩ

Với cách kể chuyện tự nhiên, lời thoại gần gũi nhưng sâu sắc từng câu, phim tài liệu VTV đặc biệt 'Đường về tháng 7' với đề tài tìm mộ liệt sĩ sẽ thức tỉnh và lay động những phần sâu kín trong mỗi con người.