Nhiều trò chơi đặc sắc tại Lễ hội Đền thờ Lê Văn Hưu

Trong khuôn khổ Lễ hội Đền thờ Lê Văn Hưu năm 2024 nhân kỷ niệm 702 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (23/3 năm Nhâm Tuất 1322 - 23/3 năm Giáp Thìn 2024), trong 2 ngày 28, 29/4, xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa) đã tổ chức nhiều trò chơi, trò diễn dân gian đặc sắc thu hút đông đảo Nhân dân và du khách tham dự.

Thiệu Hóa cơ bản hoàn thành công tác chuẩn bị cho ngày lễ lớn

Để chuẩn bị cho chuỗi các hoạt động nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, 702 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu, chào mừng ngày lễ 30/4 và 1/5 diễn ra vào sáng mai (26/4), huyện Thiệu Hóa đang chỉ đạo các phòng, ban, đơn vị, các địa phương liên quan tập trung nhân lực, nguồn lực, gấp rút thực hiện công tác chuẩn bị với tinh thần trách nhiệm cao nhất.

Thiệu Hóa tổ chức nhiều hoạt động nhân 702 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu

Nhân 702 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu và kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4), 138 năm ngày Quốc tế lao động (1/5), 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5), từ ngày 29/4 đến 2/5 huyện Thiệu Hóa sẽ tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa.

Nghiên cứu, xây dựng kịch bản tổ chức Lễ hội Đền thờ Lê Văn Hưu

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản về việc nghiên cứu, xây dựng kịch bản tổ chức Lễ hội Đền thờ Lê Văn Hưu, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa.

Thách thức gìn giữ giá trị trăm năm

Thanh Hóa là một trong các địa phương có số lượng di sản vật thể (di tích) nhiều bậc nhất cả nước. Cùng với niềm tự hào về những giá trị trăm năm, ngàn năm được lưu giữ, câu chuyện bảo quản, tu bổ, phục hồi... di tích là trách nhiệm lớn được đặt ra với các cấp chính quyền, ngành chuyên môn và mỗi người dân.

Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa tiếp xúc cử tri huyện Thiệu Hóa

Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều 27-4, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa gồm các đại biểu: Bùi Mạnh Khoa, Ủy viên Chuyên trách Ủy ban Pháp luật của Quốc hội; Trần Văn Thức, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa; Cầm Thị Mẫn, ĐBQH chuyên trách, đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Thiệu Hóa.

Thiệu Trung bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch là hướng đi được nhiều địa phương lựa chọn. Là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa, xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa) đã và đang đặc biệt quan tâm đến công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương làm cơ sở cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

Thiệu Hóa quan tâm đầu tư tôn tạo, tu bổ di tích lịch sử

Huyện Thiệu Hóa hiện có 43 di tích đã được xếp hạng, trong đó có 33 di tích lịch sử văn hóa (LSVH) và 10 di tích lịch sử cách mạng (LSCM). Để các di tích trường tồn với thời gian và lịch sử dân tộc, những năm gần đây, cấp ủy, chính quyền các cấp luôn quan tâm, bố trí vốn ngân sách và huy động các nguồn lực xã hội hóa để tu bổ, phục hồi, tôn tạo lại.

Nhìn lại di tích xưa, ngẫm việc tu bổ nay

Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954' là dịp để mỗi người xem cùng nhìn lại công tác bảo tồn, tu bổ di tích được thực hiện trong thế kỉ đã qua, và cùng suy ngẫm về hiện trạng tu bổ di tích thiếu tính khoa học ở một số địa phương hiện nay.

Thăm Đền thờ nhà sử học Lê Văn Hưu

Cứ vào mỗi dịp đầu năm mới, nhiều bạn trẻ lại háo hức tới nơi thờ tác giả 'Đại Việt sử ký' (tại Thiệu Trung, Thiệu Hóa, Thanh Hóa) để cầu an, may mắn, nhất là thi cử. Sau khi thắp hương khấn tại Đền Lê Văn Hưu, những ước muốn ghi trong tờ giấy đỏ được treo lên cây ở chùa Hương Nghiêm ngay đó sẽ ứng nghiệm.

Cách nào chống xuống cấp di tích?

Tuần qua, diễn đàn Quốc hội đề cập vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di tích. Tuy nhiên, làm thế nào để chống xuống cấp di tích - trong khi kinh phí hạn hẹp và việc phân cấp chưa rõ ràng?