Đặc sắc lễ hội Sòng Sơn – Ba Dội

Là một trong những lễ hội truyền thống của xứ Thanh, Sòng Sơn – Ba Dội không chỉ thể hiện bản sắc văn hóa đặc sắc của dân tộc mà còn phản ánh rõ nét đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh của Nhân dân thị xã Bỉm Sơn.

Đặc sắc lễ hội Sòng Sơn – Ba Dội

Là một trong những lễ hội truyền thống của xứ Thanh, Sòng Sơn – Ba Dội không chỉ thể hiện bản sắc văn hóa đặc sắc của dân tộc mà còn phản ánh rõ nét đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh của Nhân dân thị xã Bỉm Sơn.

Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2024

Sáng 4/4 (tức 26/2 âm lịch), tại đền Sòng Sơn thuộc phường Bắc Sơn, UBND thị xã Bỉm Sơn đã long trọng tổ chức Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2024.

Thị xã Bỉm Sơn sẵn sàng cho Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội 2024

Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội là hoạt động văn hóa truyền thống của thị xã Bỉm Sơn. Lễ hội không chỉ thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc mà còn phản ánh rõ nét đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh của Nhân dân địa phương. Đến nay, công tác chuẩn bị cho lễ hội cơ bản hoàn tất, thị xã Bỉm Sơn đã sẵn sàng cho Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội 2024.

Ổn định thị trường sau Tết Nguyên đán và mùa lễ hội

Trong dịp Tết Nguyên đán vừa qua, các lực lượng chức năng đã vào cuộc quyết liệt, phối hợp kiểm tra, kiểm soát, đấu tranh, xử lý nghiêm các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, quản lý giá... Thị trường sau tết, đặc biệt là mùa lễ hội đang tiếp tục được các đơn vị theo dõi, dự báo, tăng cường quản lý.

Các hoạt động văn hóa - thể thao dịp tết diễn ra sôi nổi, an toàn

Nhằm tạo không khí vui tươi, phấn khởi chào đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024; cổ vũ động viên toàn Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tiếp tục phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh năm 2024, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng các địa phương đã tổ chức nhiều hoạt động văn hóa - nghệ thuật, thể dục - thể thao.

Thị xã công nghiệp Bỉm Sơn trên đà phát triển

Đã từ lâu, Bỉm Sơn nổi tiếng là 'thủ phủ' công nghiệp của tỉnh Thanh. Sau các sản phẩm truyền thống là xi măng, ô tô, vật liệu xây dựng, bao bì..., những năm gần đây, Khu Công nghiệp Bỉm Sơn với hạ tầng tương đối đồng bộ đã thu hút được 56 dự án đầu tư. 30 dự án đang hoạt động sản xuất đã cho ra đời nhiều dòng sản phẩm công nghiệp mới phụ tùng ô tô, phân bón, may mặc, găng tay, bánh kẹo... tiếp tục định vị thương hiệu trên thương trường và đóng góp hàng nghìn tỷ đồng cho ngân sách tỉnh.

Qua những miền tín ngưỡng thờ Mẫu ở xứ Thanh

Cuối năm lòng người thường hướng về miền tâm linh để cảm tạ công đức của đức Phật, các vị thánh, thần đã 'vuốt ve', 'che chở', ban phước lộc, sức khỏe, may mắn, bình an cho 'con trần' và gửi gắm ước vọng cho một năm mới. Trong đa dạng, phong phú di tích tín ngưỡng, tâm linh của xứ Thanh, nhiều người hướng lòng về với Thánh Mẫu như tìm về miền an yên, thân thuộc nhất.

Đền Bát Hải Long Vương trên miền di tích, danh thắng Bỉm Sơn

Bỉm Sơn là miền di tích, danh thắng, tín ngưỡng với những địa danh nổi tiếng như: hồ Cánh Chim, đèo Ba Dội, đền Sòng 'thiêng nhất xứ Thanh' gắn với Lễ hội đền Sòng Sơn - Ba Dội, đền Chín Giếng... Ít ai biết rằng, trong bức tranh đa sắc, đa thanh ấy, đền thờ Bát Hải Long Vương (phường Phú Sơn, thị xã Bỉm Sơn) vẫn luôn bền bỉ sức sống, góp thêm mảnh ghép độc đáo, biểu tượng cho nét đẹp văn hóa - tín ngưỡng địa phương.

Thị xã Bỉm Sơn quan tâm phát triển du lịch tâm linh

Với nhiều di tích có giá trị lịch sử, văn hóa lâu đời, thị xã Bỉm Sơn có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh. Thời gian gần đây, nhờ làm tốt công tác quảng bá, tuyên truyền, đầu tư kết cấu hạ tầng, loại hình du lịch này đã có 'tín hiệu' tích cực.

Tháng Thanh niên năm 2023: Tuổi trẻ tiên phong chuyển đổi số

Cùng với tuổi trẻ cả nước, tuổi trẻ Thanh Hóa tự hào, phấn khởi khi được cống hiến, phát huy sức trẻ, trí tuệ, nhiệt huyết vào sự phát triển chung, toàn diện của tỉnh.

Người dân nô nức trẩy hội Sòng Sơn - Ba Dội

Sáng 17-3 (tức 26-2 âm lịch), đông đảo người dân, du khách thập phương và các bản hội trong cả nước đã đến tham dự lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội (thị xã Bỉm Sơn) năm 2023.

Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2023

Sáng 17-3 (tức 26-2 âm lịch), UBND thị xã Bỉm Sơn đã long trọng tổ chức lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2023. Lê hội được tổ chức nhằm tri ân Thánh Mẫu Liễu Hạnh - một trong 'tứ bất tử' của tín ngưỡng Việt Nam; đồng thời là dịp tưởng nhớ Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ.

Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội sẽ diễn ra từ ngày 15 đến 17-3

Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2023 sẽ tổ chức trong 3 ngày, từ 15 đến 17-3-2023 (tức từ ngày 24 đến 26-2 âm lịch) tại đền Sòng, khu phố 6, phường Bắc Sơn (TX Bỉm Sơn).

Con người và hành trình đi tìm hạnh phúc ở… Lễ hội

Khởi đầu của tháng giêng, đất trời giao hòa, cây cối tốt tươi, lộc non chồi biếc, người ta hy vọng bước sang năm mới, người người nhà nhà an khang thịnh vượng, mùa màng tốt tươi, đất nước phồn vinh, dân tộc hạnh phúc. Những lễ hội cũng từ đây phát triển, từ làng ấp, thôn xóm, xã phường, tỉnh thành…

Tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường mùa lễ hội

Ngay sau Tết Nguyên đán, mùa lễ hội cũng là dịp thị trường sôi động phục vụ nhu cầu ăn uống ngoài gia đình và mua sắm khi du khách đi vãn cảnh, du xuân. Nhằm ngăn chặn các hành vi vi phạm tại các điểm kinh doanh, bảo đảm cung cầu và giá cả hàng hóa, lực lượng chức năng đang tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, nhất là tại các địa phương, khu vực diễn ra nhiều hoạt động lễ hội.

Ngăn chặn biến tướng của lễ hội

Sau thời gian chịu ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, Xuân Quý Mão 2023 các địa phương trong tỉnh đã tổ chức trở lại các lễ hội truyền thống, các hoạt động phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, tham quan, vui xuân của Nhân dân. Song song với đó là sự tăng cường công tác quản lý lễ hội, đặc biệt là việc ngăn chặn sự biến tướng, các hoạt động cờ bạc trá hình, mê tín dị đoan.

Du khách đến ngôi đền thiêng ở Thanh Hóa phóng sinh chim cá, xin lộc đầu năm

Những ngày đầu năm, hàng nghìn người dân, du khách thập phương mang theo lễ vật, dâng hương chiêm bái và thả cá, phóng sinh chim tại đền Cô Chín (Thanh Hóa).

Bảo đảm an ninh trật tự tại các lễ hội đầu năm

Để đảm bảo cho Nhân dân và du khách thập phương yên tâm vui xuân, đón tết, tham gia vào các lễ hội đầu năm mới, Công an tỉnh Thanh Hóa đã tăng cường lực lượng, triển khai các phương án, sẵn sàng bảo đảm an ninh trật tự (ANTT) tại các lễ hội Xuân Quý Mão 2023.

Các hoạt động văn hóa, lễ hội trong Tết Nguyên đán diễn ra sôi nổi, an toàn

Trong những ngày từ 20 đến 26-1 (tức từ ngày 29 tháng chạp năm Nhâm Dần đến mùng 5 tháng giêng năm Quý Mão), trên địa bàn tỉnh đã diễn ra nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ, lễ hội nhằm đáp ứng nhu cầu vui xuân, đón tết của Nhân dân. Các hoạt động diễn ra sôi nổi, tươi vui, đảm bảo an toàn, an ninh trật tự và thu hút đông đảo Nhân dân và du khách tham gia.

Thị xã Bỉm Sơn: Quan tâm trùng tu, tôn tạo di tích gắn với phát triển du lịch

Là địa phương có nhiều di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng, thời gian qua, để giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa, tạo sức lan tỏa trong cộng đồng, thị xã Bỉm Sơn đã chú trọng, quan tâm tới công tác bảo tồn, trùng tu, tôn tạo di tích. Qua đó, không chỉ phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh của người dân mà còn kiến tạo những điểm đến du lịch thu hút đông du khách.

Đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri thị xã Bỉm Sơn

Sáng 11-11, Tổ đại biểu HĐND tỉnh gồm các đại biểu: Nguyễn Tiến Hiệu, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Quản lý Khu Kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa; Trịnh Tuấn Thành, Phó Bí thư Thị ủy, Chủ tịch UBND thị xã Bỉm Sơn; Phạm Kim Tân, Tổng Thư ký, Trưởng Ban Khoa học - Công nghệ, Tư vấn phản biện và Giám định xã hội, Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Thanh Hóa, Giám đốc Quỹ Hỗ trợ sáng tạo kỹ thuật Thanh Hóa, đã tiếp xúc cử tri thị xã Bỉm Sơn trước Kỳ họp thứ 10, HĐND tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026.

Dư âm đêm diễn xướng chầu Văn

Nghệ thuật diễn xướng nghi lễ chầu văn đồng bằng Bắc Bộ lần thứ 8 đã diễn ra tại nhà hát chèo Việt Nam (Kim Mã, Hà Nội) vào trung tuần tháng 5 - 2022 vừa qua.

Thăm đền Sòng Sơn - di tích lịch sử quốc gia nổi tiếng tại xứ Thanh

'Nhất vui là hội Phủ Dày/ Vui thì vui vậy, chẳng tày Sòng Sơn' và 'Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh'... Đó là những lời hay, ý đẹp được người đời ca tụng khi nói về đền Sòng Sơn nằm trên địa bàn phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn (Thanh Hóa). Vào những ngày cuối tháng 3, chúng tôi có dịp đến thăm đền Sòng Sơn và đến Chín Giếng trước ngày nơi đây tổ chức lễ hội hàng năm vào ngày 26/2 âm lịch. Ngay từ cửa đền vào đã thấy kiệu rước để người dân nơi đây chuẩn bị cho ngày chính hội.

Huyện Như Thanh giải quyết triệt để những bất cập, tồn tại trong công tác quản lý di tích, danh thắng

Huyện Như Thanh đã, đang tích cực rà soát, đánh giá hiện trạng và giải quyết triệt để những bất cập, tồn tại trong công tác quản lý di tích, danh thắng, qua đó đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa vật thể của địa phương.

Phục hồi du lịch vùng cửa ngõ Thủ đô

Nằm trên con đường thiên lý Bắc-Nam, các tỉnh cửa ngõ phía nam Thủ đô gồm: Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa đã nỗ lực thích ứng linh hoạt với đại dịch Covid-19. Từ đó tập trung khai thác lợi thế di sản, tài nguyên, tiềm năng du lịch tâm linh cùng nhiều hình thái du lịch nghiên cứu, tìm hiểu giá trị di tích lịch sử, văn hóa, con người, lễ hội truyền thống, tạo khởi sắc mới trong phục hồi, phát triển du lịch ngay từ đầu năm 2022.

Du khách chen chân lên Phủ Na dịp đầu xuân

Phủ Na nằm trên địa bàn xã Xuân Du, huyện Như Thanh, là một trong những điểm đến văn hóa tâm linh thu hút đông đảo Nhân dân và du khách. Ngay từ những ngày đầu xuân Nhâm Dần 2022 hàng nghìn người đã đổ về đây.

Văn hóa ngày tết thời COVID-19

Ngày tết là dịp để đoàn viên, sum họp gia đình, người thân, bạn bè, vui chơi, du xuân... Thế nhưng, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp như hiện nay thì chuyện thăm hỏi, chúc tết cũng phải thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp với trạng thái 'bình thường mới'.

Thanh Hóa: Nhiều tiềm năng để Bỉm Sơn phát triển

Hình thành và phát triển qua hơn 4 thập kỷ, thị xã Bỉm Sơn đã khẳng định vai trò, vị thế là một trong 4 khu kinh tế động lực của Thanh Hóa và đang phấn đấu trở thành đô thị trung tâm động lực phía Bắc của tỉnh.

Đình, chùa, lễ hội vắng hẳn bóng người 'thời virus corona'

Đi chùa, tham gia các lễ hội dân gian dịp đầu năm là tập tục lâu đời của người Việt. Vào dịp này, du khách từ khắp nơi đổ về các đền chùa để dâng hương, mong cầu an lành, tham gia vui chơi tại các lễ hội truyền thống... Tuy nhiên, trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona chủng mới (nCoV-2019), Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch yêu cầu dừng tất cả lễ hội, kể cả lễ hội đã khai mạc tại các tỉnh đã công bố dịch để đảm bảo an toàn cho người dân. Chính vì thế, sự náo nhiệt, đông đúc vốn có tại các lễ hội bóng biến mất; đình chùa trở nên thưa thớt bóng người.