Nhức nhối tình trạng ô nhiễm ở ngoại thành Hà Nội: Cần giải pháp quyết liệt, đột phá

Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030, tất cả các làng nghề được công nhận của Thủ đô sẽ đáp ứng đầy đủ điều kiện về bảo vệ môi trường. Các chuyên gia cho rằng, không đổi mới, quyết liệt, mục tiêu đó khó thành hiện thực...

Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học năm 2024

Ngày 22-5, tại bãi biển Cửa Đại (thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam), Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học năm 2024.

Vĩnh Phúc: Hai cây Đại hoa trắng hơn 300 tuổi tại Lập Thạch được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Ngày 19/5, UBND xã Thái Hòa, huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc) kỷ niệm 10 năm ngày đón nhận Bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh và công bố quyết định và đón nhận bằng Cây di sản Việt Nam.

Khai mạc Lễ hội 'Tam Kỳ - mùa hoa sưa 2024'

Lễ hội 'Tam Kỳ - Mùa hoa sưa năm 2024', với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch đặc sắc, hứa hẹn sẽ mang đến cho người dân và du khách nhiều trải nghiệm hấp dẫn, khó quên và lưu giữ những hình ảnh, tình cảm đẹp của mình khi đặt chân đến mảnh đất 'Quảng Nam chưa mưa đã thấm'…

Tăng giám sát, xử lý vi phạm để bảo vệ môi trường

Theo GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh, dù có hành lang pháp lý và chủ trương chính sách, cơ chế giám sát chưa thực sự hiệu quả đang là rào cản lớn ảnh hưởng công tác bảo vệ môi trường cụm công nghiệp của Thủ đô.

Giải Đặc biệt Cuộc thi viết về cây di sản Việt Nam trị giá 20 triệu đồng

Ngày 15-3, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam phối hợp với Tạp chí điện tử Thiên nhiên và Môi trường phát động cuộc thi viết về cây di sản Việt Nam.

Bảo vệ cây di sản là bảo vệ giá trị cốt lõi của cuộc sống

Sáng nay (15/3), Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phối hợp với Tạp chí điện tử Thiên nhiên và Môi trường đã tổ chức lễ phát động cuộc thi viết về cây di sản Việt Nam.

Phát động Cuộc thi viết về Cây di sản Việt Nam

Ngày 15/3, tại Hà Nội, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phối hợp Tạp chí điện tử Thiên nhiên và Môi trường tổ chức phát động Cuộc thi viết về Cây di sản Việt Nam.

Giải pháp nào bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, cụm làng nghề?

Công tác bảo vệ môi trường tại các cụm công nghiệp, cụm làng nghề từ lâu đã được TP Hà Nội đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm môi trường tại một số nơi vẫn xảy ra. Vậy đâu là nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề này?

Cây di sản không gian xanh giữa Thủ đô

Từ năm 2010, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã khởi xướng việc tuyển chọn và vinh danh cây di sản với tên gọi 'Bảo tồn cây di sản Việt Nam'. Trên địa bàn Thủ đô, cây di sản không chỉ mang giá trị về lịch sử, văn hóa mà còn là niềm tự hào của nhân dân mỗi địa phương.

Sân golf Xuân Đám có tác động tiêu cực đến rừng ngập mặn?

Gần 10 ha rừng ngập mặn ở huyện Cát Hải (Hải Phòng) sẽ bị 'ôm' trọn bởi dự án sân golf quốc tế Xuân Đám. Các chuyên gia bày tỏ lo ngại hệ sinh thái sẽ bị tác động tiêu cực.

Hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và bảo đảm môi trường

Phát triển kinh tế bền vững gắn với bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học là yêu cầu cần thiết và mang tính lâu dài. Đây cũng là xu thế chung mà Việt Nam phải thực hiện để hướng tới phát triển bền vững và cụ thể hóa mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.

Lan tỏa nhiều giá trị tích cực từ Chương trình vì môi trường xanh quốc gia 2023

Bắt đầu triển khai từ tháng 5/2023, Chương trình Vì môi trường xanh quốc gia năm 2023 với thông điệp của sống xanh, sản xuất xanh, bảo vệ hệ sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu, tạo sự phát triển hài hòa, bền vững đã mang lại nhiều giá trị tích cực, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường. Đồng thời, làm nhịp cầu kết nối giữa các doanh nghiệp, cùng chung tay bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo tồn đa dạng sinh học.

Nhận diện thách thức và định hướng bảo vệ môi trường

Chiều 17/11, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Hội thảo Phát triển kinh tế-xã hội bền vững gắn với bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, nhằm nhận diện thách thức và tìm giải pháp khả thi cho vấn đề cấp bách này.

Khi soạn thảo văn bản pháp luật, phải có tư duy thúc đẩy bảo vệ môi trường

Phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học là rất cần thiết, song các chính sách, cơ chế phải cân bằng lợi ích và chi phí; đồng thời, khi soạn thảo, ban hành văn bản pháp luật phải có tư duy thúc đẩy hành vi bảo vệ môi trường.

Nhận diện thách thức và định hướng bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học

Chiều 17.11, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Hội thảo 'Phát triển kinh tế, xã hội bền vững gắn với bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học', nhằm nhận diện thách thức và tìm giải pháp khả thi cho vấn đề cấp bách này.

Việt Nam có chuột túi trong tự nhiên?

Theo các chuyên gia, chuột túi wallaby, hay còn gọi kangaroo mini có thể là sinh vật ngoại lai, nếu thả ra môi trường tự nhiên sẽ ảnh hưởng không tốt đến hệ sinh thái bản địa.

Giữ gìn vùng đệm di sản

Dự án khu đô thị 10B (phường Quang Hanh, TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh) quây núi đá thành hòn non bộ, đổ đất xuống vùng đệm Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã có xử lý bước đầu, tuy nhiên vẫn tiếp tục nhận được nhiều ý kiến. Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã giao Bộ Xây dựng chủ trì vụ việc, báo cáo Thủ tướng kết quả trước ngày 25/11.

Quây núi đá làm 'hòn non bộ' ở Quảng Ninh: 'Không đánh đổi môi trường'

Theo TSKH Đặng Huy Huỳnh, Quảng Ninh cần xem xét dự án quây núi đá thành 'hòn non bộ' vì chủ trương chung là 'không đánh đổi môi trường lấy kinh tế'.

Chương trình Vì Môi trường xanh Quốc gia năm 2023 lan tỏa tới cộng đồng

Chiều 2/11, tại Hà Nội, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tổ chức buổi gặp gỡ báo chí tuyên truyền Chương trình Vì môi trường xanh quốc gia 2023.

Cây dã hương nghìn tuổi được coi là 'thần mộc' độc nhất vô nhị, quý hiếm nhất thế giới tại Bắc Giang

Trên thế giới chỉ có 2 cây dã hương cổ thụ, một cây ở xã Tiên Lục (Bắc Giang) và một cây ở châu Phi, nhưng cây ở châu Phi đã chết vì sâu, mối.

Nâng cao nhận thức cho cộng đồng về ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường

Chương trình 'Vì Môi trường xanh Quốc gia' là sáng kiến của Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam từ năm 2012, nhằm thực hiện tốt Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

Sắp diễn ra nhiều hoạt động ý nghĩa vì môi trường xanh quốc gia 2023

Từ ngày 18-19/11 tới, Chương trình 'Vì Môi trường xanh quốc gia năm 2023' sẽ được tổ chức tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, phố đi bộ Hoàn Kiếm, Hà Nội với nhiều hoạt động ý nghĩa như: Gala Sống Xanh, trưng bày mô hình xanh, quảng bá sản phẩm, dịch vụ xanh và trao tặng bằng cho các tổ chức có nhiều đóng góp xuất sắc trong công tác bảo vệ môi trường. Đó là những thông tin được đưa ra tại cuộc họp báo chiều 2/11, tại Hà Nội.

Chung tay thay đổi hành vi tiêu dùng 'Vì Môi trường xanh quốc gia'

Với trách nhiệm của Đại sứ Thiện chí 'Vì Môi trường trường xanh Quốc gia,' Hoa hậu Việt Nam 2020 Đỗ Thị Hà nhấn mạnh điều cô luôn mong muốn là lan tỏa mạnh mẽ lối sống xanh đến gần hơn với cộng đồng.

Chuyển 12ha rừng đặc dụng làm khu nghỉ dưỡng: Nên chọn địa điểm khác?

Liên quan đến việc chuyển 12 ha rừng đặc dụng của Vườn quốc gia (VQG) Núi Chúa để làm Khu nghỉ dưỡng cao cấp Vĩnh Hy, các cơ quan chức năng tỉnh Ninh Thuận cho biết: Chủ đầu tư dự án sẽ tham vấn ý kiến cộng đồng dân cư địa phương vào tháng 11 năm nay và cam kết nộp tiền trồng rừng thay thế gần 12 ha sẽ khai thác để làm dự án nghỉ dưỡng này.

Dự án xây 100 biệt thự gây ảnh hưởng lớn ra sao đến Vườn Quốc gia Núi Chúa?

Dự án lấy 64,17ha quy hoạch rừng đặc dụng. Để xây 100 căn biệt thự, phải 'dọn dẹp' gần 12ha rừng tại Vườn Quốc gia Núi Chúa với hệ sinh thái đa dạng. Đây là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa được UNESCO công nhận.

Thu hẹp 90% diện tích Khu Bảo tồn Tiền Hải để 'hô biến' thành... gì?

Việc thu hẹp KBT Thiên nhiên Đất ngập nước Tiền Hải (Thái Bình) là đi ngược với quy hoạch về đa dạng sinh học, lâm nghiệp của quốc gia và các cam kết quốc tế.

UNESCO đề nghị làm rõ việc thu hẹp Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải

UNESCO đề nghị Việt Nam cung cấp thông tin liên quan đến việc chính quyền Thái Bình giảm hơn 11.000ha diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải.

Đề xuất chuyển hai cá thể voi ở Thủ Lệ về rừng tự nhiên có mạo hiểm?

Theo Tổ chức Động vật Châu Á tại Việt Nam, phương án tối ưu nhất đảm bảo tinh thần nhân đạo và cũng góp phần vào công tác bảo tồn chung là chuyển hai cá thể voi ở Thủ Lệ về rừng tự nhiên tại Vườn quốc gia Yok Đôn.

Vỡ cống tràn hồ thải quặng ở Lào Cai: 'Đây là sự cố môi trường nghiêm trọng'

Theo chuyên gia, vụ vỡ cống tràn xả thải của Nhà máy tuyển đồng Tả Phời ở Lào Cai là sự cố môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân và hệ sinh thái.

Tọa đàm Tri ân đền ơn đáp nghĩa nhân Ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7

Sáng 26/7, nhân dịp kỷ niệm 76 năm ngày Thương binh – Liệt sỹ, Tạp chí Kinh tế Môi trường tổ chức Tọa đàm Tri ân đền ơn đáp nghĩa 'Trồng cây trồng người – Gieo mầm xanh hạnh phúc' tại Trụ sở Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam.

Công nhận 10 cây di sản trên địa bàn huyện Cao Lộc

Sáng 12/6, tại di tích lịch sử đình Háng Pài, thôn Còn Pheo, xã Thụy Hùng, UBND huyện Cao Lộc tổ chức lễ công nhận đối với 10 cây di sản trên địa bàn huyện. Đây là sự kiện quan trọng có giá trị về môi trường sinh thái, lịch sử – văn hóa, du lịch.

'Quái vật' tôm hùm đất ăn tạp, sinh sản cực nhanh, khuyến cáo không dùng làm thực phẩm

Tôm hùm đất là loài cấm nhập khẩu, buôn bán do chúng sẽ phá vỡ hệ sinh thái bản địa. Việc người dân mua tôm hùm đất làm thực phẩm cũng vi phạm pháp luật.

Chiêm ngưỡng cây trôi cổ thụ gần nghìn năm tuổi tại Hà Nội

Trải qua gần nghìn năm lịch sử, cây trôi cổ thụ tại xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai vẫn xanh tươi. Cây cổ thụ mang nhiều ý nghĩa về lịch sử, văn hóa và đời sống.

Vĩnh Phúc: Hai cây đa 2 cổ thụ trong khuôn viên đình Ngọc Liễn được công nhận cây di sản Việt Nam

Sáng 28/2, tại thôn Ngọc Liên, xã Liên Hòa, Lập Thạch (Vĩnh Phúc) Hội bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam chính thức công bố quyết định và trao Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam cho 2 cây Đa trong khuôn viên Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh - Đình Ngọc Liễn.

ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN ĐỐI VỚI DỰ THẢO LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI)

Theo Nghị quyết số 671 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, thời gian lấy ý kiến Nhân dân về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bắt đầu từ ngày 03/01/2023 và kết thúc vào ngày 15/3/2023. Tuy nhiên, đến thời điểm này tiến độ triển khai còn chậm, vì vậy, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã yêu cầu Ủy ban Kinh tế của Quốc hội có văn bản đôn đốc việc triển khai; đồng thời đề nghị cơ quan thông tấn báo chí tăng cường thời lượng thông tin tuyên truyền về nội dung này.

Nỗ lực hồi sinh và khôi phục các vùng đất ngập nước tại Việt Nam

Vùng đất ngập nước là tài sản lớn nhất của du lịch thế giới, thu hút hàng triệu khách du lịch hằng năm và Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng lớn trong phát triển lĩnh vực này.

NĂM 2023 QUỐC HỘI SẼ PHÁT HUY THÀNH TỰU, TIẾP TỤC ĐỔI MỚI, KỊP THỜI XỬ LÝ NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI ĐẶT RA

Năm 2022, Quốc hội hoạt động hết sức sôi nổi, tích cực, hiệu quả, toàn diện và đổi mới trên cả 3 chức năng lập pháp, giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng. Năm 2023, Quốc hội sẽ phát huy thành tựu, tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động và kịp thời xử lý những vấn đề mới đặt ra... Đây là chia sẻ của cử tri, nhà nghiên cứu lịch sử, nhà khoa học, đại biểu Quốc hội với Cổng TTĐT Quốc hội trong những ngày cả nước đang hân hoan đón mùa xuân mới và đón Tết cổ truyền của dân tộc.

GS.TSKH ĐẶNG HUY HUỲNH: QUY HOẠCH TỔNG THỂ QUỐC GIA CẦN ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN HÀI HÒA KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Đóng góp ý kiến vào Quy hoạch tổng thể quốc gia đang được Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp bất thường lần thứ hai, GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh cho rằng Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ giúp đất nước phát triển nhanh, bền vững và đồng đều trên tất cả các ngành, lĩnh vực. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng Quy hoạch cũng cần chú trọng đến định hướng về sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Cận cảnh cây dã hương nghìn tuổi quý hiếm nhất thế giới tại Bắc Giang

Trên thế giới chỉ có 2 cây dã hương cổ thụ, một cây ở xã Tiên Lục (Bắc Giang) và một cây ở châu Phi, nhưng cây ở châu Phi đã chết vì sâu, mối.

Người dân bị rắn độc cắn, chuyên gia chỉ cách phòng hiệu quả

Đi hái cà phê, người đàn ông ở Đắk Lắk bị rắn lục đuôi đỏ cắn tử vong. Chuyên gia cảnh báo, rắn lục đuôi đỏ thường tấn công vào mùa mưa và chỉ cách phòng hiệu quả.