Chương trình OCOP mở lối cho nông sản vươn xa

Thời gian qua, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) góp phần thay đổi tập quán sản xuất của người dân, tạo ra hướng đi mới trong sản xuất, kinh doanh các sản phẩm truyền thống đặc trưng, có lợi thế ở nông thôn; đồng thời, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới và nâng cao thu nhập của người dân.

Những đặc sản của tỉnh vào mùa

Chủ cơ sở, người dân đang tập trung các khâu chuẩn bị, sẵn sàng cung ứng những đặc sản của tỉnh đến người tiêu dùng, phục vụ thị trường dịp cuối năm cũng như Tết Nguyên đán Giáp Thìn sắp tới.

Những hợp tác xã sáng tạo, vượt khó

Nhờ sự tâm huyết, sáng tạo, đoàn kết và trách nhiệm của từng thành viên giúp nhiều hợp tác xã (HTX) vượt qua khó khăn, khẳng định được thương hiệu, uy tín trên thị trường. Đây là bí quyết chung làm nên sự thành công của các HTX nông nghiệp tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Long An.

Đẩy mạnh phát triển kinh tế hợp tác

Những năm qua, nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Long An thể hiện tốt vai trò của mình trong nâng cao thu nhập, chuyển dịch cơ cấu lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế. Hiện nay, các HTX tiếp tục được quan tâm, tạo điều kiện để hoạt động đúng hướng và hiệu quả hơn.

Xây dựng sản phẩm OCOP, mở hướng phát triển bền vững

Ngoài liên kết để sản xuất rau sạch, OCOP được xem là 'chìa khóa' giúp Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Sản xuất Thương mại Dịch vụ Phước Thịnh (ấp Trong, xã Phước Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) khẳng định thương hiệu của mình.

Nâng cao năng lực hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp

Kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã (HTX) giữ vai trò quan trọng trong phát triển KT-XH, xây dựng nông thôn mới và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Tuy nhiên, năng lực hoạt động của các HTX vẫn còn nhiều hạn chế. Đây là bài toán khó, cần sự chung tay, góp sức của các cấp, các ngành và toàn xã hội để tháo gỡ các khó khăn, giúp HTX phát triển trong thời gian tới.

Nhiều lợi ích khi tham gia Chương trình Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Được chuyển giao khoa học - kỹ thuật (KHKT); hỗ trợ giống; xây dựng thương hiệu sản phẩm; tăng sức cạnh tranh trên thị trường; giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận;... là những lợi ích khi người dân tham gia Chương trình Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp.

Linh động sản xuất nông nghiệp trong tình hình mới

Thời gian qua, ngành Nông nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 và biến đổi khí hậu. Ðể ổn định và nâng cao hiệu quả sản xuất, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An chủ động triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn trong tình hình mới.

Sản phẩm OCOP khẳng định vị thế trên thị trường

Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, Long An đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận, tạo cơ hội cho các loại nông sản của địa phương khẳng định vị thế trên thị trường. Từ sự lan tỏa của chương trình, nhiều nông sản đã được các chủ thể đầu tư, phát triển sản xuất trở thành sản phẩm OCOP, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho người dân.

Chương trình OCOP: Nâng tầm nông sản địa phương English Edition

Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Long An đã và đang phát huy tốt tiềm năng, thế mạnh, góp phần xây dựng thương hiệu, tăng sức cạnh tranh trên thị trường và nâng tầm nông sản chủ lực của địa phương.

Xây dựng chuỗi liên kết sạch - Hướng đến thị trường khó tính

Cùng với sự nỗ lực của các cấp, ngành và địa phương, Long An đã và đang xây dựng các chuỗi liên kết nông sản an toàn. Việc liên kết sản xuất góp phần nâng cao chất lượng nông sản, đáp ứng nhu cầu của thị trường và ổn định khâu tiêu thụ. Đây là hướng đi tất yếu của nền nông nghiệp để hướng đến phát triển bền vững.

Duy trì và nhân rộng các hợp tác xã điểm điển hình về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Thời gian qua, việc xây dựng các mô hình hợp tác xã (HTX) điểm và HTX điển hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) của tỉnh Long An đạt nhiều tín hiệu tích cực, bước đầu hình thành được mô hình HTX điểm sản xuất nông nghiệp ƯDCNC và nâng cao nhận thức của người dân về mô hình HTX kiểu mới. Qua đó, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa lớn, có tính tập trung, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân.

10 năm thi hành Luật Hợp tác xã năm 2012: Tạo đà cho hợp tác xã phát triển

Qua 10 năm thi hành Luật Hợp tác xã (HTX) năm 2012, tỉnh Long An đạt nhiều kết quả nổi bật: Số lượng và chất lượng của HTX nông nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực, khẳng định được vai trò, vị trí của kinh tế tập thể trong nền nông nghiệp hiện đại...

Hiệu quả từ ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất

6 tháng đầu năm 2021, mặc dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 nhưng với sự nỗ lực của các ban, ngành, địa phương, huyện Cần Giuộc (Long An) đã đạt nhiều kết quả nổi bật trên các lĩnh vực. Đặc biệt, việc sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) trên cây rau được nhân rộng, từng bước mang lại hiệu quả kinh tế, giúp người dân cải thiện cuộc sống.

Hiệu quả từ việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Nhờ mạnh dạn chuyển từ đất trồng lúa năng suất thấp sang các loại cây trồng khác, nhiều nông dân không chỉ vươn lên làm giàu, cải thiện cuộc sống mà còn mở ra hướng đi mới cho ngành Nông nghiệp.

Sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao - 'Chìa khóa' thay đổi tư duy sản xuất

Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) hướng đến nông nghiệp sạch là một trong những nhiệm vụ ưu tiên trong Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Long An. Xác định mục tiêu trên, thời gian qua, tỉnh phát triển trên 2.000ha rau ƯDCNC và nhiều mô hình được nhân rộng, thay đổi tập quán sản xuất của người dân.

Đột nhập vùng trồng rau miền Tây tươi mướt như ở Đà Lạt cung cấp cho Bách Hóa Xanh

Hợp tác xã trồng rau sạch tại Cần Giuộc, Long An được bao phủ bởi màu xanh mướt chảy dài, tựa như một Đà Lạt thu nhỏ giữa lòng miền Tây.

'Đột nhập' vùng trồng rau miền Tây tươi mướt như ở Đà Lạt cung cấp cho Bách Hóa Xanh

Đó là một Hợp tác xã trồng rau sạch tại Cần Giuộc, Long An. Đến đây người ta không chỉ thấy thoải mái bởi khí hậu trong lành mát mẻ mà còn được cảm nhận một màu xanh mướt dễ chịu của những vườn rau trải dài nối tiếp nhau tựa như một Đà Lạt thu nhỏ giữa lòng miền Tây.

Khuyến khích nhân rộng mô hình kinh doanh nông sản, thực phẩm an toàn

Trước thực trạng nông sản có nguy cơ mất an toàn thực phẩm (ATTP), các cơ quan chức năng đang nỗ lực tuyên truyền, hướng dẫn nông dân cũng như hỗ trợ xây dựng, kết nối các doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất nông sản thực phẩm an toàn với nhà phân phối, tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng còn khuyến khích, nhân rộng các điểm kinh doanh nông sản thực phẩm an toàn để người tiêu dùng có cơ hội tiếp cận.

Nhiều mô hình sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao mang lại hiệu quả

Sau 3 năm triển khai thực hiện, Đề án 'Xây dựng vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) 2.000ha trên địa bàn tỉnh Long An đến năm 2020' bước đầu đạt kết quả khả quan. Các mô hình trong đề án được thực hiện cho thấy kết quả khá tốt, lợi nhuận cao hơn so với trước, tạo sức lan tỏa và được sự ủng hộ của người dân.

Hoạt động của hợp tác xã còn nhiều khó khăn

Mô hình hợp tác xã (HTX) góp phần nâng cao giá trị hàng hóa nông sản, tạo mối liên kết trong sản xuất,... từ đó mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập cho nông dân. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều HTX còn gặp khó khăn về vốn, đầu ra sản phẩm,... dù Nhà nước có nhiều chính sách ưu đãi.

Miễn thuế khi được em ruột cho nhà

Không phải tất cả trường hợp tặng cho bất động sản đều phải nộp thuế. Nội dung giải đáp kỳ này do Báo Pháp Luật TP.HCM thực hiện.