Chuyện về người đầu tiên dịch 'Nhật ký trong tù' ra tiếng Pháp

Từng làm việc tại Tòa Thượng thẩm Paris, là Đảng viên Đảng cộng sản Pháp, nhưng trọn cuộc đời luật sư Phan Nhuận cống hiến cho Tổ quốc Việt Nam.

Chuyện về người đầu tiên dịch 'Nhật ký trong tù' của Chủ tịch Hồ Chí Minh ra tiếng Pháp

Từng làm việc tại Tòa Thượng thẩm Paris, là Đảng viên Đảng cộng sản Pháp, nhưng trọn cuộc đời luật sư Phan Nhuận cống hiến cho Tổ quốc Việt Nam.

GS Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác

Ngày 28-4 tại Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hoạt động khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác', nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của GS Đào Duy Anh (1904-2024).

Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác

Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám vừa tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của GS Đào Duy Anh (1904 - 2024).

Khẳng định công lao của Giáo sư Đào Duy Anh với cách mạng và nền học thuật nước nhà

Ngày 28/4, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám và các tổ chức, đơn vị liên quan tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác', nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giáo sư Đào Duy Anh (1904-2024); chào mừng kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Hội thảo khoa học Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2024)

Sáng ngày 28/04/2024, tại Văn miếu Quốc Tử Giám - Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam và Trung tâm hoạt động VHKH Văn miếu Quốc Tử Giám tổ chức Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2024).

Nhớ về một lãnh đạo tờ tiền thân Báo Thanh Hóa 90 năm trước

Những ngày cuối tháng 3 này, Báo Thanh Hóa có nhiều hoạt động gặp mặt, tri ân nhân kỷ niệm 62 năm ngày ra số đầu (20/3/1962 - 20/3/2024). Nhân sự kiện này, chúng ta hãy lùi về quá khứ cùng tìm hiểu, tự hào về người phụ trách một trong những tờ tiền thân của Báo Thanh Hóa: ' Hồn Lao động' do lão thành cách mạng Trịnh Khắc Sản làm chủ bút 90 năm trước.

Đảng ta không ngừng lớn mạnh

Xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền và sức chiến đấu của tổ chức đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên là nhiệm vụ then chốt của Đảng hiện nay.

Ngày này năm xưa: 22/2

Nhạc sĩ thiên tài, nhà soạn nhạc nổi tiếng của Ba Lan và thế giới Frédéric Chopin sinh ngày 22/2/1810. Những bản nhạc của ông có tính chất lãng mạn, dịu dàng, buồn man mác. Một số bản nhạc của ông đã nói lên sự phẫn nộ, cǎm uất và sự thương nhớ Tổ quốc Ba Lan bị nô dịch. Chopin là người cách tân phương pháp biểu diễn piano trong lĩnh vực hòa âm và phối khí.

Ngày này năm xưa 22/2: Ban hành Nghị định về vật liệu nổ công nghiệp

Ngày này năm xưa 22/2: Bộ Công Thương ban hành Nghị định về vật liệu nổ công nghiệp; Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp tại Viêng Chǎn (Lào).

Dấu ấn bên dòng sông Nghèn!

Vùng đất Thượng Trụ bên dòng sông Nghèn ngày nay đã đổi thay nhiều nhưng dấu ấn của các sự kiện gắn liền với sự ra đời của Đảng bộ huyện Can Lộc và Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh vẫn còn đó.

Dâng hương kỷ niệm 115 năm năm sinh nhà cách mạng Nguyễn Chí Diểu

Nhân kỷ niệm 115 năm năm sinh nhà cách mạng Nguyễn Chí Diểu (1908-2023), ngày 15/12, Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế tổ chức dâng hương tại Khu di tích lưu niệm của đồng chí Nguyễn Chí Diểu (làng Thanh Tiên, xã Phú Mậu, TP. Huế).

Tự hào nơi khai sinh Hội Phụ nữ Thanh Hóa

Chào mừng kỷ niệm 93 năm ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2023), nhớ lại một vinh dự lớn của quê hương làng Long Linh Ngoại - nơi khai sinh tổ chức Hội Phụ nữ tỉnh Thanh Hóa.

Nguyễn Văn Hồ: Người con của vùng quê cách mạng

Sinh ra ở vùng quê giàu truyền thống cách mạng, lại là con của gia đình nhà Nho yêu nước, ông Nguyễn Văn Hồ (1908-1984) người làng Phong Cốc, tổng Thử Cốc, phủ Thiệu Hóa (nay là xã Xuân Minh, Thọ Xuân) đã sớm được đến trường học chữ Hán. Tham gia cách mạng khi vừa tròn 18 tuổi, 3 lần bị địch bắt giam, nhưng ông vẫn một lòng trung kiên với cách mạng, với Đảng, với Nhân dân.

Ngày này năm xưa 25/9: Bộ Công Thương ban hành thông tư về Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá

Ngày này năm xưa 25/9/2013, Bộ Công Thương ban hành thông tư quy định biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá về kinh doanh thuốc lá.

Đồng chí Nguyễn Chí Diểu - Nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam

Chiều 13/9, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm khoa học 'Đồng chí Nguyễn Chí Diểu - Nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam' nhân kỷ niệm 115 năm Ngày sinh của ông (14/9/1908-14/9/2023).

Nhớ về vị chủ tịch chính quyền đầu tiên của tỉnh Hà Tĩnh

Cuộc đời ông Trần Hữu Duyệt - Chủ tịch UBND tỉnh đầu tiên ở Hà Tĩnh vắt qua 2 chế độ, trải qua nhiều biến thiên dâu bể, chịu nhiều cực khổ, gian nan nhưng ý chí cách mạng, lòng yêu nước, thương dân thì vẫn tràn đầy.