Bài cuối: Mở đường tái thiết và phát triển Điện Biên

Sau Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, một lần nữa, lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) các tỉnh miền xuôi lại được Trung ương Đảng và Chính phủ vận động tình nguyện lên Điện Biên. Nhiệm vụ lần này không còn là vận chuyển gạo, thực phẩm hay tải đạn mà là chung sức cùng đồng bào các dân tộc bản địa dựng xây, tái thiết Điện Biên sau chiến tranh.

Tỏa sáng Điện Biên

Những ngày tháng 5 lịch sử, muôn trái tim của cả nước cùng chung nhịp đập, hướng về Điện Biên Phủ trong niềm tự hào của Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Có mặt cùng dòng người đến thăm chiến trường xưa, để tưởng nhớ, tự hào và khắc ghi công ơn mà lớp lớp cha ông đã chiến đấu anh dũng, kiên cường cho nền hòa bình, độc lập, tự do, hạnh phúc của dân tộc hôm nay.

70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 17: Phát triển để tri ân

Sau 70 năm giải phóng, mảnh đất Điện Biên Phủ anh hùng có rất nhiều thay đổi đáng tự hào trên. Để làm rõ hơn kết quả đạt được của Điện Biên trong 70 năm qua và định hướng sắp tới, phóng viên Tiền Phong có cuộc trao đổi với ông Lê Thành Đô - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên.

Điện Biên trên đường đổi mới

Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Điện Biên, 70 năm sau ngày giải phóng, Điện Biên hôm nay đã khoác lên mình tấm áo mới hòa với nhịp phát triển của đất nước, đời sống của người dân ngày càng ấm no - hạnh phúc. Kết cấu hạ tầng, văn hóa - xã hội không ngừng phát triển.

Nậm Rốm - Dòng sông lịch sử

Sông Nậm Rốm (Nặm Rốm) gắn liền với lịch sử của Điện Biên, có ý nghĩa rất lớn trong đời sống tinh thần, văn hóa, xã hội và kinh tế đối với người dân nơi đây.

Mạch sống Đại thủy nông Nậm Rốm

Sau chiến thắng lịch sử năm 1954, hưởng ứng lời kêu gọi của Trung ương Đoàn, hàng nghìn thanh niên xung phong các tỉnh miền xuôi tình nguyện lên Điện Biên để xây dựng công trình Đại thủy nông Nậm Rốm dẫn nước tưới cho thung lũng Mường Thanh, phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đến nay, sau 55 đưa vào khai thác, công trình vẫn giữ vai trò chủ lực điều tiết nước cho cánh đồng Mường Thanh để tạo ra những 'hạt ngọc' thơm ngon nức tiếng, thương hiệu gạo Điện Biên đã được khẳng định trên khắp mọi miền đất nước.

Xứng danh anh hùng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ (bài 2)

Bài II: Những công trình tuổi thanh xuânĐBP - Không lâu sau Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, một lần nữa, lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) các tỉnh miền xuôi lại được Trung ương Đảng và Chính phủ vận động tình nguyện lên Điện Biên. Nhiệm vụ lần này không còn là vận chuyển gạo, thực phẩm hay tải đạn mà là chung sức cùng đồng bào các dân tộc bản địa dựng xây, tái thiết Điện Biên sau chiến tranh. Từ đó, nhiều công trình được xây dựng gắn liền với thanh xuân, lòng nhiệt huyết tuổi trẻ, giúp 'diệt giặc đói, giặc dốt', đưa Điện Biên bước vào một thời kỳ phát triển mới.Bài I: Đảm bảo giao thông thông suốt

Điện Biên sau 70 năm phất cao ngọn cờ chiến thắng!

Từ chiến trường ngổn ngang bom đạn, sau 70 năm phất cao ngọn cờ chiến thắng, mảnh đất lịch sử Điện Biên Phủ anh hùng đã khoác lên mình 'áo mới'.

70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - bài 14: Đại thủy nông Nậm Rốm - biểu tượng của thanh niên

Cánh đồng Mường Thanh được dòng sông Nậm Rốm tưới tắm bồi đắp hàng nghìn năm. Nhưng cánh đồng Mường Thanh thực sự gieo trồng có hiệu quả tăng đột biến là nhờ vào Đại công trình thủy nông Nậm Rốm. Đó là công trình hình thành từ bàn tay, khối óc của lớp thanh niên xung phong (TNXP) hơn 60 năm trước.

Cận cảnh công trình đại thủy nông do thanh niên xây dựng ở lòng chảo Điện Biên cách đây 60 năm

Đại thủy nông Nậm Rốm được xây dựng sau khi quân Pháp thua trận, đầu hàng, rút quân ra khỏi lòng chảo Điện Biên. Tuy nhiên, việc xây dựng công trình này lại liên tục phải chịu sự phá hoại của máy bay Mỹ. Đây là công trình biểu tượng cho tinh thần đoàn kết, nhiệt huyết, quả cảm của thanh niên lúc đó.

Dòng Nậm Rốm - một chứng nhân lịch sử

Chảy qua địa phận thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên, không chỉ mang lại vẻ đẹp tự nhiên, dòng sông Nậm Rốm còn được ví giống như một chứng nhân lịch sử khi cùng trải qua biết bao thăng trầm với mảnh đất biên cương nơi địa đầu Tổ quốc. Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, dòng Nậm Rốm đã chứng kiến giai đoạn lịch sử đầy hào hùng của dân tộc.

Điện Biên sau 70 năm giải phóng

Điện Biên hôm nay trở thành một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng nhanh trong số 14 tỉnh khu vực Trung du và miền núi phía Bắc.

Người con Hà Nội, quê hương Điện Biên

Sau khi hoàn thành nhiệm vụ xây dựng công trình đại thủy nông Nậm Rốm, nhiều người con Hà Nội khi ấy đã chọn tiếp tục ở lại xây dựng Điện Biên như chính quê hương mình.

Nông nghiệp Điện Biên và hành trình 'cất cánh'

Điện Biên là vùng đất chịu ảnh hưởng nặng nề bởi chiến tranh. Lĩnh vực nông nghiệp cũng bị tác động lớn; có thời điểm ruộng đất bỏ hoang, năng suất thấp, thường xuyên thiếu đói, thiếu ăn… Thế nhưng, trước mọi khó khăn, thách thức, ngành Nông nghiệp tỉnh vẫn nỗ lực vượt khó đi lên. Từ một nền kinh tế canh nông, hàng năm phải phụ thuộc vào nguồn trợ cấp lương thực từ Trung ương, đến nay nông nghiệp Điện Biên đã phát triển với tốc độ nhanh, sản lượng lương thực, thực phẩm ngày càng dồi dào. Nông nghiệp trở thành lĩnh vực thế mạnh, thể hiện vai trò nền tảng, trụ đỡ cho kinh tế địa phương.

Khơi nguồn 'mạch sống' Điện Biên

Dù chiến tranh đã lùi xa 70 năm, những bao trang 'sử sống' vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức của những người lính góp sức xây dựng Điện Biên năm xưa. Thuở 'hai bàn tay ta làm nên tất cả', bằng mồ hôi, xương máu và trí tuệ những người lính nông trường, thanh niên xung phong (TNXP), từ mảnh đất từng bị bom đạn cày xới với ngổn ngang phế tích chiến tranh, giờ đây Điện Biên Phủ đã trở thành một thành phố trẻ lộng lẫy, bừng sáng nơi cực Tây Tổ quốc.

Phát huy giá trị di sản văn hóa

Điện Biên là nơi sinh sống của 19 dân tộc. Mỗi dân tộc có những nét riêng về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa… tạo thành bức tranh đa sắc màu văn hóa, đưa Điện Biên trở thành địa phương có hệ thống di sản văn hóa phong phú, là điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước. Do đó, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV đặt mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa các dân tộc… để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần đưa Điện Biên thành tỉnh phát triển nhanh và bền vững.