Mbappe sẽ giàu hơn cả Messi và Ronaldo?

Nhiều chuyên gia kinh tế dự đoán Kylian Mbappe có thể trở thành cầu thủ bóng đá giàu nhất từ trước đến nay.

Những hành động không ngờ giúp 'giải cứu Trái Đất'

Bỏ phiếu, giảm đi máy bay, ăn ít thịt hay sinh ít con hơn - những hành động cá nhân tưởng như không liên quan này lại có thể góp phần chống biến đổi khí hậu.

Bầu cử châu Âu và tiến trình chuyển đổi xanh

Năm 2030 là thời điểm các nhà khoa học cho rằng hành tinh này phải giảm gần một nửa lượng khí thải nhà kính. Trong bối cảnh đó, các chính phủ đối mặt với áp lực phải hành động nhanh chóng để cắt giảm khí thải. Nhưng, áp lực này đã gây ra phản ứng trong các nền chính trị ở châu Âu.

Xung đột ở Dải Gaza: Sinh viên Anh biểu tình phản đối, Hamas vẫn chưa nhất trí về đề xuất ngừng bắn

Ngày 1/5, sinh viên nhiều trường đại học tại Anh bắt đầu tổ chức biểu tình nhằm thể hiện tình đoàn kết với người Palestine, đồng thời gây áp lực kêu gọi các trường đại học ngừng hoạt động hợp tác về quân sự với quân đội Israel.

Sinh viên Anh bãi khóa nhằm thể hiện tình đoàn kết với người Palestine

Làn sóng biểu tình của các sinh viên đang diễn ra tại ít nhất 6 trường đại học tại các thành phố lớn của Anh, trong khi sinh viên tại một số trường đại học khác cũng đang có kế hoạch tương tự.

Ấn Độ liệu có thành 'đế chế' ngành chip hàng đầu thế giới?

Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi muốn nước này dẫn đầu ngành công nghiệp bán dẫn chỉ sau vài năm nữa, liệu kế hoạch này có khả thi...

Top 5 ngành nghề nên chọn khi du học ở Vương quốc Anh

Lựa chọn ngành học phù hợp khi du học tại Vương quốc Anh là vấn đề được nhiều học sinh và phụ huynh quan tâm trong thời gian qua.

Pin nhiệt: Giải pháp thay thế sạch và bền vững cho pin Lithium-Ion

Cuộc thảo luận về pin điện từ lâu đã tập trung vào pin lithium-ion, loại pin sử dụng tài nguyên lithium trong quá trình phát triển.

Lời cảnh báo từ vụ sập cầu Francis Scott Key khiến nước Mỹ bàng hoàng

Theo giới chuyên gia, vụ sập cầu Francis Scott Key vừa qua là hồi chuông cảnh báo với nước Mỹ về thực trạng hàng chục nghìn cây cầu đã lỗi thời, xuống cấp.

Vụ sập cầu Baltimore: Vấn đề của các cây cầu ở Mỹ?

Vụ sập cầu Francis Scott Key ở Baltimore (Mỹ) đã khơi dậy việc đánh giá kỹ lưỡng không chỉ về cấu trúc cụ thể mà còn về tình trạng chung của các cây cầu trên khắp nước Mỹ, nhiều trong số đó được coi là trong tình trạng kém.

Loài chim sẻ lòe loẹt nhất 'quả đất' đang có nguy cơ tuyệt chủng

Chim sẻ Gouldian là một trong những loài chim được nhiều người yêu thích. Với màu sắc tuyệt đẹp và hành vi lạ thường, chúng là đề tài hấp dẫn cho các nhà khoa học và những người yêu thích động vật.

Ốc biển chuyển từ đẻ trứng sang đẻ con như thế nào?

Theo nhóm các nhà sinh vật học do Đại học Sheffield dẫn đầu, những thay đổi lớn về mặt tiến hóa của loài vật không xảy ra đột ngột mà là sự phát triển dần dần. Trong một nghiên cứu sử dụng các phương pháp mới, họ đã làm sáng tỏ bí ẩn đằng sau những thay đổi mang tính biến đổi này.

Tạo ra các loại thuốc kháng khuẩn từ virus trong phân hươu cao cổ, vượn cáo?

Các nhà khoa học đã phát hiện ra các loại virus lây nhiễm vi khuẩn, được gọi là thể thực khuẩn, trong phân động vật và đang kiểm tra xem chúng có thể hoạt động hiệu quả như thuốc kháng sinh hay không.

Biểu tình phản đối Israel tại các trường đại học ở Anh

Kể từ khi cuộc xung đột giữa Israel và Palestine tại Dải Gaza nổ ra hôm 7/10, hàng trăm sinh viên ở Vương quốc Anh đã tổ chức và tham gia nhiều cuộc biểu tình phản đối Israel, kêu gọi các trường đại học ở xứ sở sương mù cắt đứt mối quan hệ với những tổ chức thuộc quốc gia Do Thái.

Phát hiện mới bã cà phê có thể làm tăng độ bền của bê tông

Theo hãng CNN, người dân trên thế giới sẽ uống hơn 2 tỷ tách cà phê mỗi ngày, ước tính có khoảng 60 triệu tấn bã cà phê ướt đã qua sử dụng mỗi năm.

Xu hướng du lịch 'không bia rượu' giúp du khách trải nghiệm nhiều hơn

Bên cạnh các công ty lữ hành, các khách sạn, du thuyền nghỉ dưỡng và hãng hàng không cũng đưa ra các dịch vụ 'không cồn' để đáp ứng xu hướng du lịch đang đổi mới này.

Chàng trai Tây Ninh dự kiến là một trong những Tiến sĩ Bác sĩ trẻ của Việt Nam

Trần Vương Thế Vinh (29 tuổi) sinh ra tại Tây Ninh đang theo học chương trình Tiến sĩ chuyên ngành Phẫu thuật tạo hình tại Đại học Quốc gia Seoul (Hàn Quốc). Đồng thời anh còn đảm nhiệm vai trò là giảng viên của Khoa Y, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. Nuôi dưỡng ước mơ trở thành bác sĩ từ khi là học sinh cấp 3, Thế Vinh đã không ngừng nỗ lực học hỏi, tìm tòi nghiên cứu về lĩnh vực tế bào gốc, nhờ đó anh chàng nhận được 6 học bổng từ trường Đại học Quốc gia Seoul.

Sinh vật đáng sợ ẩn nấp trên giường ngủ

Ngay cả không gian ngủ có vẻ sạch sẽ cũng có thể tồn tại rệp và những thứ khó chịu khác ẩn nấp bên dưới gây ảnh hưởng đến giấc ngủ và sức khỏe.

Thấy thứ hoàn hảo trong quan tài 4.000 năm, chuyên gia 'đứng hình' toàn tập

Chiếc quan tài có niên đại 4.000 năm tuổi được tìm thấy tại một khu chôn cất ngập nước và điều bất ngờ nhất chính là thứ hoàn hảo bên trong.

Tương lai của BRICS?

Đáp ứng mối quan tâm và nhu cầu của các nền kinh tế mới nổi, thể hiện vai trò lãnh đạo toàn cầu, BRICS đang có cơ hội thuận lợi để tập hợp lực lượng, cuốn hút các quốc gia trên thế giới.

Giới đầu tư bất động sản thương mại đối mặt thua lỗ lớn ở thế giới hậu Covid

Các chuyên gia cảnh báo, các chủ sở hữu bất động sản thương mại đang gặp khó khăn nên bán tài sản của họ ngay từ bây giờ. Lý do là giá trị tài sản của họ có thể còn suy giảm hơn nữa khi làm việc từ xa trở thành một chính sách ổn định ở thời kỳ hậu Covid-19.

Nhà đầu tư bất động sản thương mại có nguy cơ thua lỗ nặng hậu Covid-19

Các nhà đầu tư bất động sản thương mại và những người cho vay đang dần đối mặt với một câu hỏi hóc búa: nếu mọi người không bao giờ mua sắm tại các trung tâm thương mại, hoặc làm việc tại văn phòng như cách họ đã làm trước đại dịch, thì vận may mà họ dồn vào đó sẽ an toàn đến mức nào?

Sự lớn mạnh của BRICS

Ethiopia, một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất châu Phi, vừa đề nghị gia nhập Khối các thị trường mới nổi - BRICS (gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi).

Căn hầm chôn rác thải hạt nhân trong 100.000 năm của Phần Lan

Sâu 450 m dưới lòng đất hòn đảo Olkiluoto là hệ thống nhà máy xử lý rác thải hạt nhân đầu tiên trên thế giới. Đây sẽ là nơi chôn 5.500 tấn chất thải trong 100.000 năm tới.

Ăn chay giảm cholesterol và nguy cơ bệnh tim mạch

Các nhà nghiên cứu đã xem xét mức độ LDL (lipoprotein mật độ thấp - thường được gọi là cholesterol 'xấu' vì sự tích tụ có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ và bệnh tim) ảnh hưởng như thế nào về sức khỏe.

Phát hiện bất ngờ về bột đá dưới sông băng ở Greenland

Bột đá sinh ra dưới sông băng ở Greenland có thể hấp thụ lượng lớn CO2, qua đó giảm đáng kể phát thải khí nhà kính nếu được sử dụng ở quy mô toàn cầu.

Nghiên cứu: Hôn nhân giúp duy trì sức khỏe một cách tích cực

Mỗi năm, những người này đều gặp y tá để làm xét nghiệm và đo lượng đường.

Hiện tượng cực đoan bậc nhất vũ trụ

Theo Science Alert, sự bồi tụ vật chất gần với giới hạn lớn nhất về tốc độ có thể đạt được đã giúp chuẩn tinh trở thành vật thể sáng nhất trong vũ trụ.

Phương Tây cảnh báo sức mạnh của T-14 Armata của Nga

Xe tăng 'tàng hình' T-14 Armata của Nga được trang bị hỏa lực cực mạnh, hơn nữa được phủ một lớp ngụy trang đặc biệt khiến cỗ máy trở nên 'vô hình' trước radar của đối phương.

Nga triển khai 'vũ khí tàng hình' bí mật ở Ukraine

Nga đang chuyển vũ khí bí mật mới của mình vào khu vực chiến trường Ukraine, nhà báo người Anh Tariq Tahir chia sẻ trên tờ The Sun.

Hydro hồng - Giải pháp đầy hứa hẹn

Hydro xanh được xem là 'ứng viên' sáng giá mà giới nghiên cứu hướng tới trong bối cảnh nhân loại đang dần tìm cách loại bỏ nhiên liệu hóa thạch. Nhưng ít ai biết rằng, hydro hồng - sản xuất bằng năng lượng hạt nhân - cũng là một giải pháp đầy hứa hẹn, dường như đang bị lãng quên.