Khám phá nước Ý theo dấu chân Shakespeare

Hành trình này sẽ đưa bạn đến những địa điểm nổi tiếng xuất hiện trong các vở kịch của Shakespeare, nơi bạn có thể trải nghiệm văn hóa, lịch sử và những câu chuyện tình yêu bất hủ.

Tìm ra nơi Homo sapiens pha trộn dòng máu khác loài

Một vùng đất rất đặc biệt ở Trung Đông đã chứng kiến bước ngoặt đặc biệt quan trọng trong lịch sử di cư và tiến hóa của loài Homo sapiens chúng ta.

6,5 tỉ đồng thực hiện dự án 'Bảo tồn, phục hồi và cải thiện dịch vụ hệ sinh thái về hấp thụ và lưu trữ carbon rừng tự nhiên giao cộng đồng quản lý'

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam vừa ký quyết định phê duyệt Văn kiện dự án 'Bảo tồn, phục hồi và cải thiện dịch vụ hệ sinh thái về hấp thụ và lưu trữ carbon rừng tự nhiên giao cộng đồng quản lý' do Công ty Etifor S.r.l. Benefit Corporation thuộc Đại học Padua (Italia) tài trợ.

Bí ẩn loạt thánh tích linh thiêng liên quan đến Chúa Jesus

Trong những năm qua, nhiều chuyên gia đã nỗ lực giải mã những bí ẩn về các thánh tích linh thiêng liên quan đến Chúa Jesus bao gồm: tấm vải liệm thành Turin, Thánh giá Thật, Chén Thánh.

Phát hiện hóa thạch nổi tiếng là giả mạo, gồm sơn, đá và một vài khúc xương

Mẫu vật hóa thạch bò sát cổ đại 280 triệu năm tuổi được bảo quản cẩn thận phần lớn là giả mạo, được tạo ra bằng cách phủ sơn đen lên đá chạm khắc hình thằn lằn, theo một nghiên cứu mới.

Cuộc đời thăng trầm của nữ tiến sĩ đầu tiên trên thế giới

ITALIA- Là con ngoài giá thú của một gia đình hoàng tộc, kịch liệt phản đối hôn nhân sắp đặt, nữ tiến sĩ triết học Elena Cornaro Piscopia đã vượt qua định kiến giới đương thời để theo đuổi đam mê học thuật và khẳng định được vị thế của mình.

Cuộc truy đuổi khiến nước Ý rúng động

Suốt 2 tháng qua, dư luận nước Ý vẫn chưa hết bàng hoàng sau khi nữ sinh viên Giulia Cecchettin (22 tuổi) bị bạn trai cũ sát hại chỉ 2 ngày trước khi cô thi tốt nghiệp đại học. Kẻ sát nhân 'nhút nhát và hiền lành' - như mô tả của những người quen - đã chở xác nạn nhân vứt xuống một vách núi bên hồ, cách nhà hơn trăm cây số, rồi bỏ trốn bằng xe hơi từ Ý qua Áo cho tới khi bị bắt ở Đức 1 tuần sau đó.

Khai quật 18 mộ cổ ở Ukraine xác nhận tuyên bố rùng rợn

Các ngôi mộ cổ 2.400 năm tuổi thuộc về người Scythia, cộng đồng chiến binh du mục từng phát triển mạnh mẽ trên vùng thảo nguyên lạnh giá Âu.

Người Scythia cổ đại chế tạo vỏ hộp từ… da người

Một nghiên cứu mới cho thấy người Scythia cổ đại, một dân tộc du mục nổi tiếng với vàng và phong cách chiến binh, đã sử dụng da người để làm vỏ hộp đựng tên và nhiều vật dụng khác.

Khai quật 18 mộ cổ ở Ukraine, lộ 'báu vật' rùng rợn

Các ngôi mộ cổ 2.400 năm tuổi thuộc về người Scythia, cộng đồng chiến binh du mục từng phát triển mạnh mẽ trên vùng thảo nguyên lạnh giá Âu - Á.

Những âm thanh thai nhi nghe khi trong bụng mẹ có tác dụng kích thích não bộ

Con người đã bắt đầu việc học ngôn ngữ từ những ngày còn ở trong bụng mẹ - một nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học về khả năng tiếp thu kỹ năng nghe nói của trẻ sơ sinh cho biết.

Bí ẩn 3 thánh tích huyền thoại gắn liền với Chúa Jesus

Trong thời gian qua, nhiều chuyên gia và nhà khoa học đã nỗ lực giải mã bí ẩn liên quan đến những thánh tích gắn liền với Chúa Jesus như: Chén Thánh, tấm vải liệm Turin...

Các hố đen gần Trái đất có thể gần hơn 10 lần so với điều chúng ta nghĩ

Các nhà thiên văn học tìm thấy bằng chứng về nhiều hố đen ẩn nấp trong cụm Hyades, chỉ cách Trái đất 150 năm ánh sáng. Những hố đen gần Trái đất nhất có thể đã tiến gần hơn hàng nghìn tỷ dặm.

Ngự y say mê giải phẫu

Bất chấp bị gièm pha và nghi kỵ, Andreas Vesalius (1514 – 1564) dành trọn cuộc đời mổ xẻ, nghiên cứu giải phẫu cơ thể người.

Người thay đổi ngành giải phẫu từ tử thi những tù nhân

Vào thế kỷ 16, giải phẫu tử thi là điều xa xỉ. Các nhà nghiên cứu mổ xác động vật, dựa vào đó để phỏng đoán về cấu trúc cơ thể người. Andreas Vesalius đã thay đổi điều đó.

Thế giới Thế giới WHO: Sự gia tăng số ca mắc COVID-19 mới chỉ là 'phần nổi của tảng băng chìm'

Các số liệu cho thấy sự gia tăng các trường hợp nhiễm mới COVID-19 có thể là điềm báo cho một vấn đề lớn hơn nhiều khi một số quốc gia báo cáo tỷ lệ xét nghiệm giảm, WHO đưa ra cảnh báo ngày 16/3, từ đó kêu gọi các nước cần tiếp tục cảnh giác chống lại virus SARS-CoV-2.

WHO cảnh báo số ca COVID-19 toàn cầu đang tăng trở lại

Việc số ca mắc mới COVID-19 gia tăng trên toàn cầu có thể là dấu hiệu cảnh báo vấn đề nghiêm trọng, lãnh đạo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết.

WHO cảnh báo nguy cơ mới của đại dịch Covid-19

Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo các quốc gia phải cảnh giác khi số ca mắc mới trên toàn cầu có xu hướng gia tăng.

Thế giới có hơn 440 triệu ca nhiễm COVID-19

Tính đến sáng 3/3, thế giới ghi nhận 440.091 ca nhiễm và 5.990.830 ca tử vong vì COVID-19. Với tỷ lệ tiêm chủng ngày càng cao, nhiều nước trên thế giới đang dần tiến tới việc mở cửa hoàn toàn, theo đuổi chủ trương 'sống chung an toàn' với COVID-19.

Vai trò cốt yếu của việc đeo khẩu trang trong phòng ngừa COVID-19

Kết quả các nghiên cứu cho thấy đeo khẩu trang y tế, ở mức độ cao hơn là loại khẩu trang FFP2, cung cấp khả năng bảo vệ rất tốt, làm giảm đáng kể nguy cơ nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19.

Vì sao 'bão' Covid-19 tiếp tục hoành hành khắp châu Âu?

Các nhà virus học và chuyên gia y tế nhận định, sự kết hợp giữa tỷ lệ tiêm phòng thấp ở một số nơi, hiệu quả của vaccine suy giảm, cùng với tâm lý chủ quan của người dân khiến những ngày đen tối nhất của dịch Covid-19 đang quay lại châu Âu.

Vì sao ác mộng Covid-19 tái diễn ở châu Âu?

Chuyên gia cho rằng nhiều yếu tố kết hợp, như tỷ lệ tiêm chủng thấp, hiệu quả vaccine giảm dần và tâm lý chủ quan của người dân, khiến những ngày đen tối nhất đang trở lại châu Âu.

Latvia: Nghị sĩ chưa tiêm vắc xin bị giảm lương, không được bỏ phiếu

Những nghị sĩ Latvia từ chối tiêm vắc xin COVID-19 sẽ không được bỏ phiếu và tham gia các cuộc thảo luận. Quy định trên được Quốc hội Latvia bỏ phiếu thông qua hôm 12/11.

Phát hiện đảo ngược về Đại chung Nestor

Năm 1954, giới khảo cổ phát hiện ngôi mộ chôn 1 trẻ em 10 – 14 tuổi thuộc thế kỷ VIII trước Công nguyên.

60 năm tới, một đại dịch khác nguy hiểm như COVID-19 sẽ tấn công thế giới?

Một đại dịch khác gây thiệt hại nặng nề như COVID-19 có khả năng sẽ tấn công thế giới trong vòng 60 năm tới. Thậm chí, dịch bệnh sẽ còn xảy ra thường xuyên hơn.

59 năm tới, thế giới sẽ lại phải đối mặt với một đại dịch khủng khiếp như Covid-19?

Các nhà khoa học tại Đại học Padua (Italy) vừa tính được xác suất xảy ra đại dịch chết người giống như Covid-19 thông qua phân tích các đợt bùng phát dịch bệnh toàn cầu trong 400 năm qua. Kết quả nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences.

Kháng thể chống SARS-CoV-2 vẫn tồn tại 9 tháng trong cơ thể người khỏi COVID-19

Hầu hết những người từng mắc COVID-19 dù là có triệu chứng hay không vẫn có lượng kháng thể cao với virus SARS-CoV-2 trong khoảng thời gian 9 tháng sau khi khỏi bệnh.

Italy ghi nhận số ca mắc COVID-19 trong ngày ở mức kỷ lục

Phóng viên TTXVN tại Rome ngày 14/10 dẫn nguồn Bộ Y tế Italy cho biết nước này đã ghi nhận tới 7.332 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trong vòng 24 giờ qua.

Bi kịch từ Covid-19 khiến người Italy 'hoàn toàn thức tỉnh'

Italy đang được đánh giá thành công hơn các nước châu Âu khác do số ca mắc mới Covid-19 tăng chậm và tỷ lệ tử vong thấp.

Cấu trúc Trái Đất phóng đại 1.000 lần ở hành tinh khác, con người có thể trú ngụ

Trên hành tinh hàng xóm của Trái Đất và mặt trăng, các nhà khoa học đã phát hiện một cấu trúc giống với thứ thường thấy trên trái đất, nhưng to hơn 100-1.000 lần.

Tỷ lệ tử vong trái ngược ở 2 vùng giàu có nhất nằm sát nhau tại Italy

Vùng Veneto ở phía bắc Italy nằm sát tâm dịch Lombardy nhưng có tỷ lệ tử vong thấp hơn hẳn do xét nghiệm rộng hơn và truy dấu quyết liệt hơn với những người nhiễm virus corona.