Bắc Quỳnh: Phát huy hiệu quả nguồn vốn chính sách

Những năm qua, hàng trăm hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn đã được tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi từ Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) huyện để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, giảm nghèo và từng bước vươn lên trong cuộc sống. Hiện tổng dư nợ các chương trình cho vay ưu đãi trên địa bàn xã đạt trên 22 tỷ đồng, đây là một trong 3 xã có dư nợ cho vay lớn trên địa bàn huyện.

Tái canh cây cam tại thủ phủ cam Cao Phong

Nhằm phát triển bền vững vùng cây có múi, chính quyền huyện Cao Phong phối hợp các đơn vị liên quan triển khai

Đổi thay ở xã an toàn khu Tân Lập

Đúng dịp kỷ niệm 70 năm thành lập xã Tân Lập (1954 - 2024), chúng tôi đã đến vùng đất giàu truyền thống cách mạng này. Ấn tượng đầu tiên của chúng tôi là hệ thống đường giao thông nông thôn sạch đẹp, tất cả các đường liên thôn đều được bê tông, cứng hóa; nhiều ngôi nhà mới khang trang mọc lên... minh chứng cho đời sống của người dân nơi đây đã được cải thiện rất nhiều so với trước đây.

Chị Việt làm kinh tế giỏi

Bắt đầu với mô hình trồng cam từ năm 2011, đến nay gia đình chị Nguyễn Thị Bích Việt, hội viên Chi hội phụ nữ thôn Tân Tiến, xã Chiêu Yên (Yên Sơn) là hộ có diện tích cam lớn nhất, nhì ở xã. Từ mô hình trồng cây ăn quả, gia đình chị thu từ 400 - 500 triệu đồng mỗi năm.

Lan tỏa mùa xuân của tuổi trẻ

Cùng với tuổi trẻ cả nước, tuổi trẻ Bắc Kạn đã và đang góp phần tạo nên một mùa xuân mới, với nhiều hoạt động ý nghĩa, tô thắm hình ảnh của thế hệ thanh niên với ý chí, nguyện vọng, hoài bão lớn được cống hiến cho sự phát triển chung của cả nước.

Xuân về trên vùng đất ATK

Mùa xuân đang gõ cửa từng nhà, Nhân dân các dân tộc vùng an toàn khu (ATK) huyện Bắc Sơn, huyện Tràng Định đón xuân mới trong niềm vui mừng, phấn khởi trước những đổi thay của quê hương…

Cây cam trên những vùng đồi

Nhờ mạnh dạn thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, những vùng đất đồi khô cằn nay đã thành những vườn cam trĩu quả, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đây là mô hình được xem là có triển vọng lớn, cần được nhân rộng, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển cho các huyện miền núi của tỉnh.

Hà Nội lựa chọn nhóm cây trồng phù hợp

Những năm qua, việc tái cơ cấu ngành Nông nghiệp đã tạo hiệu quả rõ nét. Tuy nhiên, việc phát triển ồ ạt một vài loại cây trồng dễ dẫn đến tình trạng 'được mùa, mất giá'.

Tân Thành: Đa dạng mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả

Những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Tân Thành, huyện Hữu Lũng đã chú trọng định hướng, hỗ trợ người dân phát triển các mô hình sản xuất có hiệu quả.

Như Xuân phát huy tiềm năng, thế mạnh, góp phần giảm nghèo bền vững

Như Xuân là huyện miền núi phía Tây Nam của tỉnh. Toàn huyện có 16.705 hộ, với 70.066 nhân khẩu, gồm 4 dân tộc chính là Thái, Thổ, Mường, Kinh. Từ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), trong đó có Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, cùng sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền địa phương và sự vươn lên của mỗi người dân, đã góp phần đưa kinh tế - xã hội (KT-XH) của huyện Như Xuân từng bước phát triển, quốc phòng - an ninh được giữ vững.

Bắc Giang đẩy mạnh quảng bá các nông sản chủ lực

Bắc Giang tăng cường tuyên truyền, quảng bá sản phẩm nông sản hàng hóa, địa chỉ sản xuất, kinh doanh tin cậy trên các phương tiện thông tin đại chúng để người tiêu dùng được biết và lựa chọn.

Na Rì lan tỏa phong trào Dân vận khéo

Qua nhiều năm triển khai, phong trào Dân vận khéo tại huyện Na Rì ngày càng có sức lan tỏa, nhận được sự hưởng ứng, tham gia tích cực của cán bộ, đảng viên và Nhân dân, đóng góp thiết thực vào sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Hiệu quả kép từ 'ngân hàng chính sách' tại chỗ của cựu chiến binh

Để có thêm nguồn vốn hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế, Hội Cựu chiến binh (CCB) tỉnh đã quan tâm xây dựng chân quỹ hội. Cách làm này đã phát huy hiệu quả tích cực, vừa góp phần hỗ trợ giảm nghèo, vừa gắn kết hội viên, xây dựng tổ chức hội vững mạnh.

Trấn Yên đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp

Nhiều 'nông dân 4.0' Trấn Yên đã mạnh dạn thay đổi nhận thức chủ động tìm tòi nâng cao kiến thức, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới năng động sáng tạo, dám nghĩ dám làm để tiệm cận với nền nông nghiệp thông minh gắn liền với CĐS.

Thức dậy vùng đất một thời bị lãng quên

Thực hiện chủ trương tái cơ cấu nông nghiệp, huyện Thạch Thành đã vận động, khuyến khích người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển nông nghiệp quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao. Nhờ đó, nhiều vùng đất đã được các tổ chức, cá nhân 'đánh thức', trở thành những vùng trọng điểm phát triển nông nghiệp hiệu quả, trong đó có vùng thung lũng Thung Lai (thuộc khu phố 1, thị trấn Vân Du). Từ vùng thung lũng hoang sơ, bốn bề là núi đá, đến nay Thung Lai đã trở thành một trong những vựa nông sản giá trị kinh tế cao ở huyện Thạch Thành.

Hiệu quả mô hình 'nông dân dạy nông dân' ở Sơn La

Ở Sơn La có những nông dân được coi là 'giáo viên', họ là những nông dân giỏi, thành công trong việc phát triển mô hình kinh tế, có uy tín với cộng đồng. Là người địa phương, có kinh nghiệm trong sản xuất, nên họ có thể truyền đạt cho bà con bằng chính tiếng dân tộc của mình. Cộng với lòng nhiệt tình, am hiểu phong tục tập quán, họ đã truyền đạt cho bà con, giúp cho nhiều nông dân có kinh nghiệm trong phát triển kinh tế.

Chiến Thắng: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng hiệu quả sản xuất

Thực hiện tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Chiến Thắng, huyện Bắc Sơn đã tập trung tuyên truyền, hướng dẫn người dân chuyển đổi diện tích đất canh tác kém hiệu quả sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao hơn. Qua đó, từng bước cải thiện, nâng cao giá trị sản xuất và tăng thu nhập cho người dân.

Hà Nội đưa đặc sản bản địa thành 'cây hàng hóa'

Hà Nội là địa phương có nhiều giống cây, con đặc sản nhưng lại đứng trước thực trạng bị suy thoái, khó mở rộng theo hướng hàng hóa. Bởi vậy, việc bảo vệ và phát triển các giống đặc sản sẽ giúp Thành phố đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tạo ra sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao, thúc đẩy phát triển các chuỗi giá trị nông sản.

Thông báo kết thúc niên vụ Cam Cao Phong 2022 – 2023

UBND huyện Cao Phong vừa ban hành Công văn số 1120 gửi các cơ quan thông tấn báo chí T.Ư và địa phương, các sở, ngành trong tỉnh thông báo kết thúc niên vụ Cam Cao Phong 2022 – 2023.

Bí quyết nào giúp Vân Hồ thành thủ phủ rau quả?

Huyện Vân Hồ (Sơn La) đã thực hiện nhiều giải pháp giúp các HTX vùng dân tộc thiểu số ổn định sản xuất, từng bước phát triển và xây dựng, nhân rộng nhiều mô hình phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững, nói không với thuốc bảo vệ thực vật, góp phần thay đổi cách thức sản xuất, mang lại thu nhập ổn định mở ra cơ hội làm giàu cho nhân dân trên địa bàn.

Hỗ trợ cây giống để tái canh cây cam trên địa bàn huyện Cao Phong

Kỳ họp thứ 13, HĐND tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2021 – 2026 đã biểu quyết thông qua Nghị quyết số 237/NQ-HĐND quy định chính sách hỗ trợ giống để thực hiện tái canh cây cam trên địa bàn huyện Cao Phong giai đoạn 2023 – 2025.

Lãnh đạo UBND tỉnh kiểm tra tại huyện Chi Lăng: Triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phát triển kinh tế – xã hội

Sáng 11/4, thực hiện chương trình công tác của UBND tỉnh, Đoàn kiểm tra số 3 của UBND tỉnh do đồng chí Đoàn Thu Hà, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, dự toán ngân sách nhà nước năm 2023; các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), Chương trình phục hồi phát triển kinh tế – xã hội tại huyện Chi Lăng.

Ứng dụng khoa học công nghệ là con đường nhanh nhất để phát triển vùng sâu, vùng xa

Để vùng sâu, vùng xa phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), chuyển đổi số đóng vai trò quan trọng thúc đẩy hoạt động của các HTX, hộ nông dân. Cùng với đó là sự đóng góp hiệu quả của nhiều ngành, lĩnh vực, trong đó nổi bật là việc tăng cường ứng dụng KH&CN vào phát triển kinh tế - xã hội, nhất là khu vực nông thôn miền núi.

Cao Phong - ngọt thơm mùa cam chín

'Đến với huyện Cao Phong thời điểm cuối năm, tôi rất ấn tượng bởi nơi đây sở hữu nhiều giá trị của một miền quê đáng sống với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu trong lành, cuộc sống bình yên, con người thân thiện. Đặc biệt, vào thời điểm này, nơi đây tràn đầy vị ngọt thơm, tươi mát của các loại cam…', đó là chia sẻ của anh Quách Văn Dũng - du khách đến từ huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.

Trên 200 gian hàng tham gia Lễ hội cam Cao Phong năm 2022

Năm 2014, cam Cao Phong là sản phẩm nông nghiệp đầu tiên của tỉnh Hòa Bình được cấp bằng bảo hộ Chỉ dẫn địa lý và đến nay vẫn là sản phẩm duy nhất của tỉnh được cấp chứng nhận này. Với chất lượng đã được khẳng định, cam Cao Phong có mặt ở nhiều hệ thống siêu thị lớn, được đông đảo người tiêu dùng lựa chọn, trở thành nông sản đặc trưng, tiêu biểu nhất, là thế mạnh để huyện Cao Phong thúc đẩy kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững

Cơ hội quảng bá cam Cao Phong và nông sản chủ lực của địa phương

Lễ hội cam Cao Phong lần thứ 7 và Hội chợ thương mại huyện Cao Phong năm 2022 được tổ chức từ ngày 25/11 - 2/12/2022. Đây là dịp để quảng bá hình ảnh của huyện, trong đó nổi bật là sản phẩm cam Cao Phong đã nổi tiếng gần xa, cùng các nông sản chủ lực khác. Nhân dịp này, phóng viên Báo Hòa Bình phỏng vấn đồng chí Quách Văn Ngoan, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Cao Phong.

Xã Hồng Phong chuyển đổi cây trồng, nâng cao thu nhập

Thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững, xã Hồng Phong (Ninh Giang) đã tích cực chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang cây trồng giá trị cao.

Na Rì chú trọng quy hoạch vùng trồng cây ăn quả có múi

Với lợi thế khí hậu, đất đai phù hợp phát triển cây cam, quýt, huyện Na Rì từng bước quy hoạch vùng trồng phù hợp nhằm phát triển cây ăn quả đặc sản của địa phương.

Mảnh vườn trên đỉnh núi mỗi năm lãi 5 tỷ, bí quyết độc lạ của lão nông Pa Cốp

Lão nông Đỗ Quý Hạnh ở bản Pa Cốp luôn có những bí quyết riêng để vườn cam, vườn nhãn của nhà mình bội thu, cho lợi nhuận tới 5 tỷ đồng/năm.

Mở rộng diện tích hồng không hạt Na Rì

Với mục tiêu nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả, tăng giá trị trên một đơn vị diện tích, tạo sản phẩm hàng hóa có chất lượng, ngoài cây cam, quýt, huyện Na Rì chú trọng phát triển cây hồng không hạt.

Khi nông dân gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm

Nhiều nông dân đã thay đổi tư duy để tiếp cận cách làm nông nghiệp sạch gắn với tiêu thụ sản phẩm. Cũng từ đó, họ từng bước nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, cải thiện đời sống và vươn lên làm giàu.

Phát triển cây ăn quả ở huyện Như Xuân

Những năm gần đây, huyện Như Xuân đã tuyên truyền, vận động người dân chuyển đổi diện tích đất sản xuất, đất vườn hiệu quả kinh tế thấp sang trồng cây ăn quả, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.