Đào An Duyên: Bay lên 'Trên tầng sâu ý nghĩ'

Đào sâu hơn nữa cánh đồng chữ nghĩa, lắng lại tận cùng bản thể để rồi bay lên cùng những suy nghiệm sâu xa… là điều khiến tập thơ thứ 3 vừa ra mắt của nhà thơ Đào An Duyên chạm đến cảm xúc của độc giả.

Thơ Đào An Duyên: Ghi ở Đền Hùng

Cảnh vật trên đỉnh Nghĩa Lĩnh cũ xưa như nghìn năm vẫn thế. Tác giả như lạc về nghìn xưa ấy và cảm nhận được bước luân chuyển vần vũ của thời gian. Vật đổi sao dời, chỉ có những buổi chiều nơi đây luôn mãi trong xanh…

Tọa đàm 'Sách-niềm đam mê của tôi'

Tối 16-4, hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21-4), Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai phối hợp với Trường THPT chuyên Hùng Vương tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề 'Sách-niềm đam mê của tôi'.

Ý thơ về cùng xuân

Không chỉ bật thức những tươi xanh của đất trời, xuân về còn làm hừng lên bao ý thơ miên man cùng mùa. Người viết sao có thể không ngồi vào bàn phím để gõ đôi dòng về khung cảnh và tâm cảnh ấy?

Gia Lai: Nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày thơ Việt Nam năm 2024

19 giờ 30 phút tối 23-2 (nhằm ngày 14 tháng Giêng), tại khu vực đặt bức thạch thư trong khuôn viên Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku), Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai sẽ tổ chức đêm thơ Nguyên tiêu Xuân Giáp Thìn với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước'.

Nàng thơ Đào An Duyên

Chúc mừng nhà thơ Đào An Duyên - cô giáo dạy văn, làm thơ, viết tản văn hay ở Pleiku - đã trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Trước đó, Đào An Duyên đã là hội viên Hội VHNT các dân tộc thiểu số Việt Nam.

Tín hiệu vui đầu năm của văn chương Gia Lai

Văn chương Gia Lai vừa đón nhận 2 tin vui. Một là, có 2 tác giả trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam là nhà thơ Lê Vi Thủy và nhà thơ Đào An Duyên.

Hiện thực đời sống ở đâu trong văn chương Gia Lai?

Ở thời điểm hiện tại, nhìn vào lực lượng sáng tạo văn học Gia Lai đã có thể tự hào. Nếu những năm 80 của thế kỷ trước, đội ngũ này (bao gồm cả Kon Tum lúc ấy) chưa quá con số 20 thì nay số hội viên chi hội văn học đã lên đến con số 64 và dồi dào sức sáng tạo.

Thơ Đào An Duyên: Bay về phía mùa xuân

Những chuyến trở về luôn khiến lòng người xao động. 'Bay về phía mùa xuân' ra đời trên chuyến bay cuối năm về quê nhà. Mường tượng cảnh và người quê sẽ đón mình, tác giả Đào An Duyên bỗng thấy vui tựa như nghĩ về mùa xuân đang đến.

Khi nhạc 'chắp cánh' cho thơ

Nhạc phổ thơ không phải là chuyện hiếm trong làng âm nhạc với nhiều tác phẩm để đời. Tại Gia Lai, một số bài thơ cũng đã được các nhạc sĩ 'chắp cánh' bằng giai điệu bay bổng, xúc cảm.

20 tác phẩm thơ nhạc ngợi ca người lính và Tổ quốc

'Vang mãi khúc quân hành' là chương trình thơ nhạc chào mừng kỷ niệm 79 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam do Hội Văn học-Nghệ thuật tỉnh Gia Lai tổ chức tối 20-12, với sự tham gia của hội viên và các cựu chiến binh TP. Pleiku.

Thơ Đào An Duyên: Nắm lại buổi chiều

'Nắm lại buổi chiều' là những dòng cảm xúc được tác giả Đào An Duyên ghi lại khi ngồi trên bậc cầu thang một ngôi nhà sàn ngắm nhìn đồi núi và những thửa ruộng gối lên nhau. Giữa mùa hè cây lá xanh tươi, chị chợt nghĩ về một mùa xuân đã từng rực rỡ, nghĩ về sự tuần hoàn của thời gian, của đời người.

Ghi dấu 'cuộc chơi' với con chữ

Khá lâu rồi, Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh Gia Lai mới có một chương trình giới thiệu tác phẩm mới của các tác giả thuộc Chi hội Văn học như tối 31-10 vừa qua. Chỉ trong 2 năm (2022-2023), 10 đầu sách đã được trình làng, như một cách chứng thực, ghi dấu cho quá trình sáng tạo của những người cầm bút.

Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai giới thiệu 10 tập sách mới của hội viên

Tối 31-10, Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai tổ chức chương trình 'Giới thiệu tác giả-tác phẩm' nhằm giới thiệu các tác phẩm đã xuất bản trong 2 năm 2022-2023 của 9 tác giả là hội viên Chi hội Văn học. Chương trình có sự góp mặt của đông đảo hội viên và học sinh trên địa bàn TP. Pleiku.

Thơ Đào An Duyên: Miền thổ cẩm

Thơ của Đào An Duyên tràn đầy sắc màu, hình ảnh của thiên nhiên. 'Miền thổ cẩm' không chỉ đem lại hình ảnh của những đôi tay khéo léo bên khung dệt mà còn tái hiện cả một không gian văn hóa rộng lớn của đại ngàn Tây Nguyên.

'Gia cố' nội lực cho văn nghệ sĩ

Trong sáng tác văn học nghệ thuật (VHNT), nội lực của mỗi văn nghệ sĩ là yếu tố tiên quyết giúp họ khẳng định chỗ đứng riêng. Nội lực đó một phần đến từ sự trau dồi tự thân, phần nữa là từ sự khích lệ thông qua các đợt thực tế sáng tác, các trại viết, lớp tập huấn. Và đây là điều rất được các Hội VHNT địa phương và trung ương quan tâm.

Văn học dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên: Chờ đợi những tác giả trẻ

'Ngoại trừ những tác phẩm viết về kháng chiến cách mạng, còn hiện nay, khu vực Tây Nguyên đã có những tác phẩm đồ sộ chưa? Câu trả lời là chưa!', nhà văn Cao Duy Sơn, Phó Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) các dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam, đã chia sẻ như vậy trong cuộc tọa đàm về văn học DTTS được tổ chức mới đây tại Gia Lai.

Văn học dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Vắng bóng những tác phẩm hiện đại

Ngày 23-7, tại Gia Lai, Hội VHNT Gia Lai và Hội VHNT Kon Tum đã phối hợp tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Văn học trẻ - Văn học dân tộc thiểu số Tây Nguyên những điều cần suy ngẫm'. Đông đảo văn nghệ sĩ từ hai tỉnh đã về tham dự.