Chớm hè ngan ngát mùa điều, tôi nhớ về những món ăn từ quả chín ấu thơ

Nắng chuyển mùa chớm hè làm tôi nhớ thiết tha cái bóng mát nơi gốc điều. Nhớ mùi hương thoang thoảng của trái điều chín, thèm tô canh điều má nấu, và những món ăn khắc dấu mãi tuổi ấu thơ.

Nói chuyện con tằm

Thời nhỏ ở quê, tôi rất mê con tằm. Cái 'con sâu' ăn lá dâu một cách ngon lành, rồi hóa thân một cách kỳ diệu.

Ghé thăm làng nghề dệt đũi hơn 400 năm tuổi ở Thái Bình

Nằm cách thành phố Thái Bình (tỉnh Thái Bình) hơn 10 cây số, làng dệt đũi Nam Cao (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) những năm gần đây thu hút du khách trong nước và quốc tế tới tìm hiểu, trải nghiệm một nghề thủ công truyền thống lâu đời, còn bảo lưu những nét văn hóa riêng có của cư dân vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Nuôi con ăn cơm đứng, người dân Gia Lai thoát nghèo, thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm

Nhiều năm trở lại đây, nghề trồng dâu, nuôi tằm đã giúp nông dân Gia Lai, thoát nghèo, thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Bằng việc tổ chức sản xuất theo hình thức liên kết, nhiều hộ trồng dâu nuôi tằm tại Gia Lai đã có đầu ra ổn định, mạnh dạn hơn trong việc đầu tư sản xuất…

Anh nông dân nuôi con 'ăn no lại nằm', nào ngờ thu 1 tỷ đồng mỗi năm

Một anh nông dân ở Gia Lai miệt mài nuôi con 'ăn rồi lại nằm', không ngờ thu tiền rủng rỉnh quanh năm.

Lên nương mùa Xuân

Sau mấy ngày Tết, mọi việc lại quay trở lại guồng quay cũ. Con đường lên nương hàng ngày lác đác người đi chăn bò chăn trâu, người đi làm nương rẫy, người đi lấy củi, giờ vắng hoe vắng hoắt. Sương sớm mù mịt lối đi. Các ngọn núi ngày thường xanh rì giờ biến mất sau những tấm màn trắng phau. Các ngọn cỏ đẫm sương quệt vào chân lạnh buốt.

Phụ nữ Sấn Pản trồng sắn nuôi tằm

Những ngày này, phụ nữ dân tộc thiểu số thôn Sấn Pản, xã Nậm Chảy (Mường Khương) phấn khởi thu hoạch những lứa tằm bán cho thương lái. Mô hình phát triển kinh tế mới với nhiều kỳ vọng đang giúp phụ nữ ở đây nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững.

'Kỳ tích' ở lớp học trường làng

Lớp 12A3, Trường THPT Hậu Lộc 1, huyện miền biển Hậu Lộc (Thanh Hóa) có 100% học sinh đỗ nguyện vọng 1.

Chị Liên '2 giỏi'

Nhiều người yêu mến gọi chị Trương Thị Liên-Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) xã Ia Glai (huyện Chư Sê) là chị Liên '2 giỏi'. Không chỉ nhiệt tình trong công tác Hội, chị còn là tấm gương điển hình về phát triển kinh tế ở địa phương.

Khát khao đưa tơ lụa Việt Nam xứng tầm thế giới

TP - Từ lâu, vùng đất Lâm Hà của tỉnh Lâm Đồng đã hội tụ cho mình điều kiện thuận lợi về đất, khí hậu, độ ẩm cũng như con người để trở thành 'vùng đất vàng của kén tằm' tại Việt Nam. Sản phẩm tơ kén, sợi của Nam Ban Silk trên đất Lâm Hà luôn được khách hàng quốc tế đánh giá cao. Cùng với đó là khát vọng và niềm tin yêu của những người mong muốn tơ lụa nước nhà có chỗ đứng xứng tầm trên bản đồ tơ lụa thế giới.

Những dấu chân thơ nhiều xao xuyến

Sau 2 tập thơ Bầu trời dưới đáy sông in năm 2017 và Muôn nỗi gần xa in năm 2022, nhà thơ Trần Kim Dung trở thành hội viên Hội Nhà văn TPHCM.

Đắk Nông hướng đến ngành hàng tơ tằm xuất khẩu

Đắk Nông đang hướng tới phát triển chuỗi liên kết trồng dâu, nuôi tằm, xây dựng vùng nguyên liệu quy mô lớn, hướng tới thị trường trong nước và xuất khẩu.

Nghề 'canh ông trời'

Từng một thời thịnh vượng, nghề trồng dâu nuôi tằm của cư dân dọc bờ sông Vệ cứ mai một dần, chỉ còn một số người lớn tuổi, vì tiếc truyền thống từ bao đời mà cố giữ.

Các phu nhân nhà ngoại giao khám phá lịch sử ngành tơ lụa Việt Nam

Tại chương trình 'Theo dấu tằm tơ', các nữ đại biểu được nghe thuyết trình về lịch sử và sự phát triển của nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa. Sau đó, họ ra vườn dâu để quan sát quá trình 'tằm ăn rỗi.'

Phu nhân các Đại sứ thích thú tìm hiểu nghề nuôi tằm dệt lụa

Nhằm tăng cường giao lưu văn hóa và quảng bá ngành nuôi tằm dệt lụa của Việt Nam, Bộ Ngoại giao tổ chức buổi trải nghiệm 'Theo dấu tằm tơ' cho phu nhân các Đại sứ.

Hà Nội: Phát triển du lịch nông thôn gắn với chuyển đổi số, nâng cao tính giáo dục

Bà Đặng Hương Giang - Giám đốc Sở Du lịch TP Hà Nội cho biết, để đánh thức tiềm năng du lịch nông nghiệp, thời gian tới TP Hà Nội sẽ tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách hỗ trợ cho đầu tư phát triển du lịch nông thôn có tính đặc thù của Thủ đô. Ngành du lịch Hà Nội sẽ đẩy mạnh phát triển du lịch nông thôn gắn với chuyển đổi số, nâng cao tính giáo dục, trải nghiệm… tận dụng công nghệ 4.0, tạo sức bật cho du lịch nông thôn.

Gắn kết du lịch nông thôn với chuyển đổi số

Trong định hướng chung phát triển ngành du lịch, du lịch nông thôn đang là hướng đi mới được kỳ vọng sẽ mang lại một nguồn thu ổn định cho những doanh nghiệp du lịch. Vì vậy, gắn kết du lịch nông thôn với chuyển đổi số và hướng tới các mục tiêu phát triển điểm đến, sản phẩm du lịch chất lượng cao sẽ là 'đòn bẩy' phát triển du lịch trong tương lai.

Mưa tháng Giêng...

Bây giờ, đến cái tuổi tôi thèm nghe những âm thanh có dư ba, có vang ngân, có da diết. Những thanh âm ấy được thanh lọc, được giao hòa với trời đất trẻ như thuở mới sinh ra và không bao giờ cũ kỹ. Có âm thanh ta nghe được bằng ký ức riêng của một vô thanh mà lay động lạ lùng. Có âm thanh ta cảm nhận được bằng trải nghiệm sống qua bao biến đổi thăng trầm. Cuộc đời sẽ có ý nghĩa hơn khi một ngày ta có thêm niềm vui nho nhỏ, khi sống hòa mình với thiên nhiên, dệt vào thiên nhiên những sợi nhớ, sợi thương. Và mưa tháng Giêng chính là cái sợi trong suốt, mềm mại neo giữ trong ta bao kỉ niệm.

Mùa mạ, mùa dâu

Làng tôi ven sông Hồng. Làng chia thành ba khoảnh đất. Một là trong cánh đồng, hai là bên kia đê, sát với mép sông. Hai là bên kia sông, chỗ bãi cát bồi tốt bời bời. Hay nói cách khác, con sông và con đê chia làng tôi ra làm ba dải. Dải giữa ven bờ sông chỉ dành để ở. Dải cánh đồng thì vừa ở vừa trồng cấy. Riêng dải bãi bồi thì chỉ dành riêng cho dâu, ngô, khoai.

Công nghệ 'chắp cánh' cho du lịch nông thôn

Gắn kết du lịch nông thôn với chuyển đổi số và hướng tới các mục tiêu phát triển điểm đến, sản phẩm du lịch chất lượng cao sẽ là 'đòn bẩy' phát triển du lịch trong tương lai.

Chuyến đi phượt du xuân đầu năm từ Nam Ban đến Đà Lạt của gia đình nhỏ

Gia đình chị Xuân Liên đã có chuyến đi phượt du xuân đầu năm từ Nam Ban đến Đà Lạt đầy thú vị.

Giữ nghề tằm bên bờ soi Sính

Từ nguồn đất phù sa màu mỡ, bãi bồi soi Sính giữa dòng Lô góp phần nuôi dưỡng nghề trồng dâu, nuôi tằm ở thôn 10, xã Tân Long (Yên Sơn) phát triển. Nghề nuôi tằm được người ta ví như 'ăn cơm đứng' bởi vất vả, nhọc nhằn nhưng ở đây không ai từ bỏ mà chọn gắn bó với nghề suốt mấy thập kỷ qua.

Tuổi thơ tôi

Món ăn này chắc ít người biết lắm, món muối sườn ăn với cơm của một thời khó khăn xưa của chúng tôi.

Bạn đọc Theo dấu thư bạn đọc Ngang nhiên xây trái phép hàng ngàn m2 trên đất nông nghiệp

TTH - Trong khi vụ xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại kiệt 13 đường Nguyễn Tất Thành (P. Thủy Dương - TX. Hương Thủy) vẫn chưa 'hạ nhiệt' thì cũng trên địa bàn P. Thủy Dương xảy ra tình trạng tương tự với quy mô rất lớn, phạm vi lên đến hàng ngàn m2.

Ươm tơ 'xuất ngoại'

Không còn những công đoạn mày mò từng sợi tơ tằm bằng phương pháp thủ công như những năm trước, nghề ươm tơ tằm tại xã vùng sâu Đắc Lua (H.Tân Phú) hiện nay được sản xuất theo dây chuyền tự động. Cùng với việc áp dụng khoa học - công nghệ để ươm tơ, người trồng dâu, nuôi tằm còn đầu tư chọn giống và kỹ thuật canh tác cây dâu hiệu quả nên năng suất và sản lượng luôn đạt ở mức cao.

Ðăng Hà với triển vọng trồng dâu nuôi tằm

Cùng với cây lúa, điều được xem là loại cây trồng chủ lực của xã Đăng Hà, huyện Bù Đăng. Tuy nhiên, thời gian gần đây, điều rớt giá, dịch bệnh gây hại nhiều nên năng suất và chất lượng giảm mạnh. Nhận thấy không thể mở rộng loại cây trồng chủ lực này nên nhiều hộ dân đã chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang thử nghiệm trồng dâu nuôi tằm và bước đầu cho thấy đây là mô hình có tiềm năng, hiệu quả kinh tế cao, góp phần mang lại nguồn thu ổn định cho người dân địa phương.