Chính sách đặc thù khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của các địa phương

Tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 31/5, Quốc hội nghe Tờ trình, Báo cáo thẩm tra và thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An; nghe Tờ trình, Báo cáo thẩm tra và thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 119/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.

Thử nghiệm có kiểm soát giải pháp công nghệ mới: đánh giá kỹ lưỡng để thuận lợi trong thực hiện

Thảo luận tại Tổ 14 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Hải Dương, Khánh Hòa, Đồng Tháp) chiều 31.5, các đại biểu nhất trí việc cho phép Đà Nẵng thử nghiệm có kiểm soát các giải pháp công nghệ mới, nhưng cần đánh giá kỹ lưỡng, bổ sung một số nội dung để thuận lợi hơn cho quá trình thực hiện.

Tính toán kỹ lưỡng cơ chế, chính sách, góp phần tạo đà phát triển Đà Nẵng

Phát biểu tại tổ, các đại biểu Quốc hội thống nhất cao về sự cần thiết ban hành Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 119/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.

Bí thư Thành ủy TP Đà Nẵng: Thí điểm khu thương mại tự do, nếu rủi ro thành phố gánh chịu

Bí thư Thành ủy TP Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng cho biết, chính sách thí điểm khu thương mại tự do mang tính đột phá, dám nghĩ, dám làm để thử nghiệm một mô hình đã được thế giới khẳng định nhưng chưa có tiền lệ ở Việt Nam. Chúng tôi nhận thấy có thể có rủi ro nhưng vẫn chấp nhận làm. Nếu thành công sẽ là nền tảng nhân rộng cả nước, còn rủi ro thì thành phố gánh chịu.

Đại biểu Quốc hội: Đặc thù nhưng tỉnh nào cũng giống tỉnh nào thì không đúng, không công bằng!

Sáng 31-5, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Đà Nẵng; dự thảo Nghị quyết về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An. Chiều cùng ngày, Quốc hội thảo luận tại tổ về 2 dự thảo nghị quyết này.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 14: CẦN TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ THÍ ĐIỂM TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG

Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 31/5, các ĐBQH tiến hành thảo luận tại tổ về Dự thảo Nghị quyết về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An. Đại biểu Quốc hội cho rằng cần tổng kết, đánh giá hiệu quả của các chính sách đặc thù thí điểm tại các địa phương.

Trường tư dạy chương trình quốc tế: Học phí cao, phụ huynh cần tỉnh táo chọn lựa

Theo chuyên gia, một số trường tư, đặc biệt là trường dạy chương trình quốc tế có học phí cao nhưng việc bảo vệ quyền lợi học tập của HS là vấn đề đáng bàn.

TĂNG CƯỜNG TÍNH CHUYÊN MÔN, CHUYÊN NGHIỆP HÓA TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) các đại biểu Quốc hội dành nhiều sự quan tâm đến quy định về đổi mới Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện. Nhiều ý kiến tán thành với việc đổi mới tòa án theo thẩm quyền xét xử và cho rằng đây là tiền đề để đổi mới nhiệm vụ, quyền hạn của cả hai cấp sơ thẩm và phúc thẩm trong các luật về tố tụng và các luật liên quan, tăng cường tính chuyên môn, chuyên nghiệp hóa trong việc giải quyết các vụ án, là bước tiến lớn, tạo khung pháp lý để đổi mới hoạt động của hệ thống Tòa án phù hợp với định hướng cải cách tư pháp.

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Thanh tra toàn diện để minh bạch thị trường vàng

Chiều 29-5, phát biểu làm rõ các vấn đề đại biểu Quốc hội nêu, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng thông tin về các vấn đề liên quan đến tỷ giá, ngoại tệ, tăng trưởng tín dụng thấp và đặc biệt là các giải pháp ổn định thị trường vàng.

Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng: 'Dừng đấu thầu vàng vì giá vàng không giảm như kỳ vọng'

Những bất cập trong quản lý thị trường vàng lại tiếp tục làm 'nóng' nghị trường Quốc hội trong phiên thảo luận về vấn đề kinh tế - xã hội ngày 29/5.

Xây dựng phương án mới trong tuần tới để giảm chênh lệch giá vàng

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, sẽ xây dựng một phương án mới để bắt đầu triển khai trong tuần tới nhằm giảm được chênh lệch giá vàng thời gian tới.

Thống đốc NHNN: Giá vàng không giảm như kỳ vọng sau 9 phiên đấu thầu, đang tìm giải pháp mới

Lý giải việc dừng đấu thầu vàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam Nguyễn Thị Hồng cho biết, nguyên nhân do sau 9 phiên đấu thầu nhưng giá vàng vẫn không giảm được như kỳ vọng…

Đại biểu hiến kế giải pháp hạ nhiệt giá vé máy bay

Giá vé máy bay tăng cao ảnh hưởng đến phát triển du lịch nội địa và nhu cầu đi lại của nhân dân. Tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, một số đại biểu hiến kế để giải quyết tình trạng này.

Phó thủ tướng nêu giải pháp tháo gỡ vướng mắc vật liệu xây dựng ở dự án giao thông

Trước Quốc hội, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã nêu các giải pháp tháo gỡ vướng mắc vật liệu xây dựng ở dự án giao thông.

Sẽ có những phương án mới để bình ổn thị trường vàng

Làm rõ hơn vấn đề thị trường vàng được các đại biểu Quốc hội quan tâm, tại phiên thảo luận chiều nay, 29.5, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái nêu rõ, trước mắt sẽ tiến hành thanh tra, kiểm tra để đánh giá 'thực chất' hoạt động của thị trường vàng, qua đó có những giải pháp xử lý theo quy định pháp luật, đưa thị trường vàng bình ổn theo tinh thần 'giá vàng trong nước tiến sát với thị trường thế giới'.

Thống đốc: 'Tuần tới, có phương án mới giảm chênh lệch giá vàng'

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết Ngân hàng Nhà nước đang xây dựng một phương án mới để triển khai trong tuần tới nhằm giảm được chênh lệch giá vàng.

Thống đốc nêu lý do dừng đấu thầu vàng miếng

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam Nguyễn Thị Hồng cho biết, qua 9 phiên đấu thầu, chênh lệch giá vàng không được giảm như kỳ vọng. Các cơ quan chức năng đang thực hiện minh bạch hóa các giao dịch vàng.

Đại biểu Quốc hội hiến kế để giá vàng ổn định

Trước tình trạng giá vàng tăng cao liên tục trong thời gian vừa qua, đại biểu Quốc hội cho rằng cần bỏ độc quyền vàng miếng, cho phép doanh nghiệp được nhập khẩu, in vàng dưới sự quản lý của nhà nước.

Đề nghị Bộ GTVT trả lời việc giá vé máy bay tăng cao

Theo ĐBQH, giá vé máy bay tăng cao ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân, các hãng bay thua lỗ liên tục nhưng Cục Hàng không lại tăng thu nhiều năm.

Đại biểu Quốc hội lo 'chảy máu ngoại tệ' vì giá vàng và lãi suất

Các đại biểu lưu ý tình trạng chênh lệch giá vàng trong nước và quốc tế; lãi suất ngoại tệ của NHNN chưa được quan tâm dễ là nguyên nhân dẫn đến buôn lậu vàng, giảm nguồn kiều hối gây chảy máu ngoại tệ rất lớn ra nước ngoài.

Đại biểu đề xuất bỏ độc quyền vàng miếng

Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa đề nghị, nên chăng, đã đến lúc bỏ độc quyền vàng miếng, nhập khẩu vàng của Ngân hàng Nhà nước.

Đại biểu nêu tâm lý 'sợ sai' và đề xuất cơ chế bảo vệ cán bộ

Thảo luận về tình hình KT-XH sáng 29/5, một số đại biểu Quốc hội đã nêu tâm lý 'sợ sai', 'sợ trách nhiệm' của một bộ phận cán bộ nên việc tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách còn chậm, ảnh hưởng không nhỏ gây ách tắc trong giải quyết công việc cho người dân.

Đề xuất có 'lằn ranh đỏ' để cán bộ tự giác hoàn trả lại nguồn tiền bất hợp pháp

'Đây cũng là chính sách khoan hồng, nhân đạo, nhân văn của Đảng, Nhà nước, như tiền nhân đã nói, đánh người chạy đi, chứ không đánh người trở lại', đại biểu Quốc hội nêu.

Khuyến khích, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 29/5, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác.

Đại biểu Quốc hội: Hãng bay thua lỗ, Cục Hàng không lại tăng thu

Theo đại biểu Quốc hội, giá vé máy bay tăng cao ảnh hưởng đến vấn đề đi lại của người dân, các hãng bay thua lỗ liên tục nhưng Cục Hàng không lại tăng thu nhiều năm.

Đại biểu Quốc hội: Ai cũng bị nhận điện thoại lừa đảo

Đại biểu cho rằng, cần chú ý đến chất lượng cuộc sống của người dân, cả về thể chất và tinh thần. Gần đây diễn ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm tập thể, vụ việc liên quan đến an toàn thông tin, an ninh mạng, thông tin xấu độc, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng... chi phối sự tập trung của doanh nghiệp, người dân cho phát triển kinh tế.

Đại biểu Quốc hội: Quản lý vàng còn bất cập, cần bỏ độc quyền vàng miếng

Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc quản lý thị trường vàng còn nhiều bất cập, giá vàng trong nước và thế giới chênh lệnh lớn, đã đến lúc bỏ độc quyền vàng miếng, đồng thời kiến nghị sớm sửa Nghị định 24.

'Lỗ hổng' quản lý Nhà nước từ những vụ cháy nhà trọ đặc biệt nghiêm trọng

Theo đại biểu Tạ Thị Yên, những vụ việc cháy nhà trọ đặc biệt nghiêm trọng, làm nhiều người chết và bị thương vừa qua, cho thấy 'lỗ hổng' trong việc tuân thủ các quy định về PCCC và quản lý Nhà nước có liên quan.

Cân nhắc trong việc cho phép xây dựng công trình tại bãi bồi, bãi nổi sông Hồng

Ngày 28/5, trong chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Liên quan đến nội dung cho phép xây dựng, hình thành trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi sông, bãi bồi, bãi nổi sông Hồng…, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) vẫn còn có ý kiến băn khoăn, thận trọng.

Đại biểu Quốc hội mong Hà Nội không 'bê tông hóa' bãi giữa sông Hồng

Đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại khi dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đề xuất cơ chế cho phép Hà Nội biến các khu bãi bồi, bãi giữa ven sông trở thành khu đô thị ảnh hưởng đến không gian tự nhiên và thoát lũ trên sông Hồng. Việc này sẽ ảnh hưởng đến an toàn đê điều và phòng, chống lũ...

Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần cơ chế, chính sách phù hợp với người có tài năng xuất sắc trong bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể

Nhiều vấn đề liên quan đến lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch được các đại biểu Quốc hội đề cập khi thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Các đại biểu đều bày tỏ hy vọng luật sẽ thông qua đúng tiến độ, tạo cơ sở pháp lý quan trọng để Hà Nội phát triển lên tầm cao mới, xứng đáng là thủ đô văn hiến, văn hóa và văn minh của đất nước.

Đại biểu Quốc hội: Vụ cháy chung cư mini, cháy nhà trọ do buông lỏng quản lý?

Đại biểu Quốc hội cho rằng vấn đề phòng cháy chữa cháy nói chung và đặc biệt là các chung cư mini, căn hộ cho thuê tiếp tục gióng lên hồi chuông về thực hiện các quy định phòng cháy chữa cháy

Bên hành lang Quốc hội, phóng viên Báo SGGP trao đổi với đại biểu Phạm Văn Hòa, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp về một số nội dung mang tính đặc thù vượt trội nêu trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi); những kỳ vọng giúp Hà Nội giải quyết nhiều 'điểm nghẽn', bảo tồn và phát huy di sản đô thị trong bối cảnh hiện nay. Theo chương trình làm việc, ngày 27-6, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi).

Ủng hộ Thủ đô có cơ chế đặc thù nhưng cần thận trọng, tránh xung đột với luật khác

Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần thiết phải có cơ chế đặc thù, đột phá để phát triển Thủ đô Hà Nội thành đô thị hiện đại; song cần rà soát kỹ lưỡng, thận trọng và đảm bảo không xung đột với quy định pháp luật khác.

Lo ngại 'nhồi công trình' ra bãi sông Hồng

Đại biểu QH Phạm Văn Hòa (Đoàn Đồng Tháp), bày tỏ lo ngại khi dự án luật đề xuất cơ chế cho phép Hà Nội biến các khu bãi bồi, bãi giữa ven sông trở thành khu đô thị ảnh hưởng đến không gian tự nhiên và thoát lũ trên sông Hồng...

Băn khoăn đề xuất Hà Nội được quyết dự án chuyển đổi trên 1.000 ha đất rừng, 500 ha đất lúa

Đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc đề xuất Hà Nội được quyết định chuyển mục đích sử dụng đất rừng sản xuất từ 1.000 ha trở lên, đất trồng lúa từ 500 ha trở lên

ĐBQH kỳ vọng khai phá tiềm năng KH-CN từ dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

ĐBQH Tạ Đình Thi đánh giá cao việc cho phép các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ công lập khác trên địa bàn TP.Hà Nội được thành lập doanh nghiệp.

'Không nên cho phép Hà Nội quyết định dự án đầu tư chuyển đổi trên 1.000ha rừng'

Đại biểu Phạm Văn Hòa cho rằng chỉ nên quy định thẩm quyền của Hà Nội khi quyết định các dự án chuyển đổi dưới 1.000ha rừng, dưới 500ha đất lúa; còn trên mức này thì cần xin cấp có thẩm quyền.

Đại biểu Quốc hội: Không nhất thiết xây công trình văn hóa ở bãi nổi sông Hồng

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi được chỉnh lý theo hướng quy định rõ Thành phố được xây dựng trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi sông, bãi nổi sông Hồng và khu vực khác có lợi thế về vị trí không gian văn hóa.

Cần chú trọng đầu tư, phát triển Thủ đô Hà Nội như một đơn vị hành chính đặc biệt

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định Thủ đô Hà Nội là đô thị đặc biệt hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phát triển của tình hình thực tiễn, cũng như phù hợp tính chất, yêu cầu, vị trí đặc biệt quan trọng của Thủ đô.

Tạo khuôn khổ pháp lý vượt trội để thu hút đầu tư, phát triển Thủ đô xứng tầm

ĐBQH cho rằng, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) thể hiện rất đúng tinh thần tạo khuôn khổ pháp lý vượt trội để thu hút đầu tư, phát triển Thủ đô xứng tầm.

Luật Thủ đô cần cơ chế đặc thù, nhưng thận trọng có kiểm soát

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng chỉ quy định những cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt, thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội. Cần cơ chế đặc thù cho Luật Thủ đô, nhưng nên thận trọng có kiểm soát.

ĐBQH: Bỏ HĐND cấp phường sẽ giúp chính quyền đô thị của Hà Nội năng động hơn

Theo các ĐBQH, việc không tổ chức HĐND ở các phường thuộc quận, thị xã của Hà Nội sẽ góp phần khiến tổ chức chính quyền cấp xã, phường tinh gọn và năng động hơn…

Tìm giải pháp để Thủ đô phát triển khoa học công nghệ, công nghệ cao

Chiều 28-5, thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đã đưa ra những giải pháp góp phần giúp Thủ đô phát triển mạnh mẽ về khoa học công nghệ, công nghệ cao.

Thủ đô Hà Nội cần đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở giáo dục chất lượng cao

Quan tâm tới việc phát triển giáo dục tại Thủ đô Hà Nội, đại biểu cho rằng, việc cho phép chính quyền thành phố và các chủ thể liên quan đầu tư xây dựng hệ thống trường học công lập, cơ sở giáo dục chất lượng cao, cơ sở giáo dục nhiều cấp học là phù hợp với yêu cầu phát triển của Thủ đô Hà Nội.